PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chap 12: Nhận thức và trải nghiệm.docx

THE COGNITIVE / EXPERIMENTAL DOMAIN LĨNH VỰC NHẬN THỨC / TRẢI NGHIỆM Chapter 12: Cognitive Topics in Personality Chương 12: Chủ đề nhận thức trong tâm lý học tính cách 1. Personality Revealed Through Perception/ Tính cách bộc lộ qua tri giác 1.1 Field Dependence/ Tri giác Phụ thuộc vào môi trường 1.2 Pain Tolerance and Sensation Reducing/Augmenting / Khả năng chịu đau và Giảm hoặc Tăng cảm giác 2. Personality Revealed Through Interpretation/ Tính cách bộc lộ thông qua diễn giải 2.1 Kelly’s Personal Construct Theory/ Thuyết khái niệm Cá nhân của kelly 2.2 Locus of Control/ Tiêu điểm kiểm soát 2.3 Learned Helplessness/ Bất lực tập nhiễm 3. Personality Revealed Through Goals/ Tính cách bộc lộ qua mục tiêu 3.1 Personal Projects Analysis/ Phân tích dự án cá nhân 3.2 Cognitive Social Learning Theory/ Thuyết học tập Nhận thức Xã hội 4. Intelligence/ Trí thông minh 5.Summary and Evaluation/ Tóm tắt và đánh giá 6. Key Terms/Thuật ngữ chính
Part 4: The Cognitive/Experiential Domain Phần 4: Tiếp cận nhận thức/ trải nghiệm Phần thứ tư bao gồm lĩnh vực nhận thức / trải nghiệm, nhấn mạnh việc tìm hiểu về nhận thức, suy nghĩ, cảm xúc, mong muốn của mọi người và các trải nghiệm có ý thức khác. Trọng tâm là hiểu được trải nghiệm, đặc biệt là từ quan điểm của một người. Tuy nhiên, có thể tạo ra sự khác biệt có thể được tạo ra từ những kiểu trải nghiệm mà mọi người có. Part Four covers the cognitive/ experiential domain, which emphasizes an understanding of people’s perceptions, thoughts, feelings, desires, and other conscious experiences. The focus here is on understanding experience, especially from the person’s point of view. However, distinctions can be made in terms of the kinds of experiences that people have. Một loại trải nghiệm mà mọi người trải qua liên quan đến trải nghiệm nhận thức; những gì họ nhận thức và chú ý đến, cách họ diễn giải các sự kiện trong cuộc sống, mục tiêu và chiến lược cũng như kế hoạch của họ để đạt được những gì họ muốn trong tương lai. Mọi người khác nhau ở việc diễn giải một cách có nhận thức hoặc có ý nghĩa về các sự kiện trong cuộc sống. Chúng tôi giới thiệu một lý thuyết dựa trên ý tưởng rằng mọi người xây dựng trải nghiệm của họ bằng cách áp dụng các cấu trúc cá nhân vào cảm giác cá nhân của họ. Một lý thuyết liên quan quan tâm đến cách mọi người quyết định về nguyên nhân của các sự kiện trong cuộc sống. Thông thường mọi người giải thích các sự kiện bằng cách quy trách nhiệm cho các sự kiện đó. Đó là, "Tại sao điều này lại xảy ra?" và "Đây là lỗi của ai?" Các nhà tâm lý học tính cách đã nghiên cứu sâu rộng cách mọi người quy kết trách nhiệm, và làm sao có thể có sự khác biệt ổn định giữa các cá nhân trong xu hướng đổ lỗi - IV cho bản thân về những sự kiện tồi tệ. One kind of experience that people have concerns cognitive experiences; what they perceive and pay attention to, how they interpret the events in their lives, and their goals and strategies and plans for getting what they want in the future. People differ from each other when it comes to cognitively interpreting or making sense out of life events. We introduce a theory based on the idea that people construct their experiences by applying personal constructs to their sensations. A related theory concerns how people decide on the causes of life events. Often people interpret events by making attributions of responsibility for those events. That is, “Why did this happen?” and “Whose fault is this?” Personality psychologists have extensively studied how people make attributions of responsibility, and how there may be stable individual differences in the tendency to blame - IV oneself for bad events. Trải nghiệm nhận thức cũng có thể được nghiên cứu trong các kế hoạch và mục tiêu mà mọi người xây dựng cho bản thân và các chiến lược mà họ phát triển để đạt được mục tiêu. Mọi người dự đoán những tương lai khác nhau và phấn đấu cho những mục tiêu khác nhau. Hiểu được mục tiêu của con người và cách mục tiêu của họ là biểu hiện của tính cách cũng như các tiêu chuẩn xã hội cũng tạo thành một phần của lĩnh vực nhận thức / trải nghiệm của kiến ​​thức về bản chất con người. Cognitive experiences can also be studied in terms of the plans and goals that people formulate for themselves and for the strategies they develop for reaching their goals. People anticipate different futures and strive for different goals. Understanding people’s goals and how their goals are expressions of personality as well as social standards also forms a part of the cognitive/experiential domain of knowledge about human nature.
Một chủ đề liên quan đến trải nghiệm nhận thức trong phần này của cuốn sách, là trí thông minh. Hiện nay có một số tranh cãi về khái niệm trí thông minh. Ví dụ, định nghĩa hay nhất về trí thông minh – những gì một người đã học và tích lũy được hoặc khả năng học thông tin mới là gì? Trí thông minh là một phẩm chất, hay có nhiều loại trí thông minh khác nhau? A topic related to cognitive experience, and included in this part of the book, is intelligence. Currently there are several controversies about the concept of intelligence. For example, what is the best definition of intelligence—the accumulation of what a person has learned or the ability to learn new information? Is intelligence one quality, or are there several different kinds of intelligence? Một phạm trù kinh nghiệm rộng lớn được kết hợp cùng quan trọng thứ hai nhưng khác với nhận thức, đó là cảm xúc. Tâm lý học đã chứng kiến ​​sự gia tăng mạnh mẽ trong lĩnh vực nghiên cứu về cảm xúc trong vài thập kỷ qua. Chúng ta có thể đặt một câu hỏi thẳng thắn về lối sống cảm xúc: Một người nói chung là vui hay buồn? Điều gì khiến một người lo âu hoặc sợ hãi? Tại sao một số người lại dễ dàng trở nên nhiệt tình như vậy? Điều gì khiến mọi người tức giận, và tại sao một số người có thể kiểm soát cơn giận trong khi những người khác lại không? A second broad but important category of experience, one that is associated with, but distinct from, cognition, is emotion. Psychology has seen a sharp rise in research on emotion in the past few decades. We can ask a straightforward question about emotional lifestyle: Is a person generally happy or generally sad? What makes a person anxious or fearful? Why is it that some people become enthusiastic so easily? What makes people angry, and why can some people control their anger, whereas others cannot? Trải nghiệm cảm xúc thường được coi là trạng thái lúc đến lúc đi; lúc này bạn lo âu, lúc này bạn không lo âu, hoặc lúc này bạn tức giận, lúc này bạn không tức giận. Tuy nhiên, cảm xúc cũng có thể được coi là nét tính cách, là trải nghiệm thường xuyên của các trạng thái cụ thể. Ví dụ, một người có thể trở nên lo âu thường xuyên hoặc có ngưỡng lo âu thấp hơn. Và vì vậy, chúng ta có thể nói tính dễ lo âu như một nét tính cách – một xu hướng dễ dàng và thường xuyên trở nên lo âu. Emotional experiences are often thought of as states that come and go; now you are anxious, now you are not, or now you are angry, now you are not. However, emotions can also be thought of as traits, as the frequent experiences of specific states. For example, a person may become anxious frequently or have a lower threshold for experiencing anxiety. And so we might talk of anxiety proneness as a personality trait—the tendency to easily and frequently become anxious. Khi coi cảm xúc là nét tính cách, chúng ta có thể chia các chủ đề chính thành các biến đề cập đến nội dung và các biến đề cập đến phong cách sống cảm xúc. Khi nhắc tới nội dung, chúng ta đề cập đến các kiểu cảm xúc mà một người có thể trải qua. Sự hài lòng của đời sống cảm xúc có thể được chia thành cảm xúc dễ chịu và khó chịu. Về cảm xúc dễ chịu, đặc điểm điển hình liên quan đến tính cách là hạnh phúc. Các nhà tâm lý học gần đây quan tâm rất nhiều đến hạnh phúc. When it comes to emotions as traits, we can divide the main topics into variables that refer to the content and variables that refer to the style of emotional life. When it comes to content, we are referring to the kinds of emotions a person is likely to experience. The content of emotional life can be divided into pleasant and unpleasant emotions. In terms of pleasant emotions, the typical personality-relevant trait is happiness. Psychologists have recently become very interested in happiness. Khi đề cập đến đặc điểm cảm xúc khó chịu, nghiên cứu có thể chia thành ba thiên hướng cảm xúc khác nhau: tức giận, lo lắng và trầm cảm. Trầm cảm là một hội chứng mà phần lớn dân số phải trải qua và nó có tầm quan trọng lớn về mặt ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần cộng đồng. Đặc điểm lo lắng có nhiều tên
gọi khác nhau trong các tài liệu về tính cách, bao gồm nhiễu tâm, cảm xúc tiêu cực và cảm xúc bất ổn. Tính cách dễ nổi giận cũng là một xu hướng nét tính cách, nhưng xu hướng này đề cập đến việc dễ dàng hoặc thường xuyên trở nên tức giận, một tính cách đặc trưng mà các nhà tâm lý học rất quan tâm. When it comes to unpleasant emotion traits, the research can be divided into three different dispositional emotions: anger, anxiety, and depression. Depression is a syndrome that is experienced by a large portion of the population, and it is of great importance in terms of public mental health implications. Trait anxiety has many different names in the personality literature, including neuroticism, negative affectivity, and emotional instability. Anger proneness is also a traitlike tendency, but this one refers to the tendency to easily or frequently become angry, a characteristic personality psychologists are keenly interested in. Mọi người có các phong cách sống cảm xúc khác nhau. Phong cách cảm xúc đề cập đến cảm xúc mà họ thường trải qua như thế nào. Ví dụ, một số người có xu hướng trải nghiệm cảm xúc của họ ở cường độ cao hơn người khác. Đối với những người có cường độ ảnh hưởng cao như vậy, một sự kiện tích cực khiến họ rất rất hạnh phúc và một sự kiện tiêu cực khiến họ rất rất rất khó chịu. Do đó, những người như vậy trải qua sự thay đổi cảm xúc rộng hơn từ ngày này sang ngày khác hoặc thậm chí trong một ngày. People also differ from each other in the style of their emotional lives. Emotional style refers to how their emotions are typically experienced. Some people, for example, tend to experience their emotions at a higher intensity than other persons. For such high affect-intensity persons, a positive event makes them very, very happy, and a negative event makes them very, very unhappy. Consequently such people experience wider emotional swings from day to day or even within a day. Loại trải nghiệm chính thứ ba khác với nhận thức và cảm xúc nhưng lại rất quan trọng với người bình thường. Phạm trù trải nghiệm này đề cập đến những trải nghiệm về bản thân. Các trải nghiệm này đặc biệt ở chỗ các cá nhân có thể tập trung vào bản thân mình như một đối tượng, chú ý đến bản thân, hiểu rõ bản thân. Trải nghiệm về bản thân không giống như tất cả các trải nghiệm khác của chúng ta, bởi vì trong trải nghiệm về bản thân, người biết và người được biết là một và giống nhau. Các nhà tâm lý học đã rất chú ý đến đối tượng trải nghiệm độc đáo này, việc tự hiểu biết, nghiên cứu và lý thuyết về bản thân có một truyền thống lâu đời và phong phú trong tâm lý học tính cách. A third major category of experience is distinct from cognition and emotion yet is very important to the average person. This category of experience refers to experiences of the self. These experiences are unique in that individuals can focus on themselves as an object, pay attention to themselves, come to know themselves. The experience of self is unlike all of our other experiences, because in the experience of the self the knower and the known are one and the same. Psychologists have paid a great deal of attention to this unique object of our experience, self-knowing, and research and theorizing on the self has a long and rich tradition in personality psychology. Có một số khác biệt hữu ích giữa các loại trải nghiệm về bản thân. Đầu tiên, có những khía cạnh mô tả về bản thân: chúng ta là ai, những hình ảnh quan trọng mà ta có về bản thân trong quá khứ, và những hình ảnh về bản thân mà ta có thể có trong tương lai là gì? Yếu tố chính thứ hai của trải nghiệm về bản thân là đánh giá: Chúng ta thích hay không thích chúng ta là ai? Đây được gọi là lòng tự tôn, và nó là thôi thúc trọng tâm trong hầu hết những gì chúng ta làm. Và thành phần thứ ba trong trải nghiệm bản thân của chúng ta liên quan đến các vai trò xã hội mà chúng ta đang sống, bản thân xã hội mà chúng ta thể hiện với người khác, mà chúng ta gọi là căn tính. Ví dụ, nhiều sinh viên đại học thể hiện một căn tính với cha mẹ họ và một căn tính khác với bạn bè ở trường. Và mọi người đôi khi phải trải qua những khủng hoảng về căn tính, đặc biệt là trong những giai đoạn chuyển tiếp trong cuộc sống, chẳng hạn như bắt đầu học đại học, kết hôn hoặc bắt đầu một công việc mới.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.