Content text 74. Phổ thông dân tộc nội trú - Bình Thuận.pdf
A. 5C . B. 100 K . C. 250 C − . D. 273,15 C − . Câu 16: Nếu làm tăng thể tích của một lượng khí lí tưởng và giữ cho nhiệt độ của lượng khí không đổi thì nội năng của nó A. tăng. B. giảm. C. ban đầu tăng, sau đó giảm. D. luôn không đổi. Câu 17: Một khối khí lí tưởng xác định có thể tích 10 lít đang ở áp suất 1,6 atm thì được nén đẳng nhiệt cho đến khi áp suất bằng 4 atm. Thể tích của khối khí đã thay đổi A. 25 lít. B. 15 lít. C. 4 lít. D. 6 lít. Câu 18: Nhiệt lượng của một vật đồng chất thu vào là 6900 J làm nhiệt độ của vật tăng thêm 50 C . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết khối lượng của vật là 300 g , nhiệt dung riêng của chất làm vật là A. 460 J / (kg K) . B. 1150 J / (kg K) . C. 71,2 J / (kg K) . D. 41,4 J / (kg K) . PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Trong thí nghiệm đo nhiệt dung riêng (c) của nước từ bộ thí nghiệm có các dụng cụ như hình sau. Trong đó (1) - Biến thế nguồn cung cấp hiệu điện thế cho mạch (2) - Bộ đo công suất của nguồn điện (oát kế) có tích hợp chức năng đo thời gian. (3) - Nhiệt kế điện tử hoặc cảm biến nhiệt độ. (4) - Nhiệt lượng kế, kèm dây điện trở. (5) - Cân điện tử. a) Cần đo nhiệt lượng cung cấp cho nước (Q) , khối lượng nước (m) bằng cân và độ tăng nhiệt độ ( ) t của nước bằng nhiệt kế. b) Để đo nhiệt lượng ( ) Q cung cấp cho nước, ta có thể đo công suất tiêu thụ điện ( ) bằng oát kế, đo thời gian ( ) bằng đồng hồ. Thì nhiệt lượng được tính theo công thức Q . = . c) Từ thí nghiệm này, ta có thể kết luận nhiệt dung riêng (c) của nước tỉ lệ nghịch với khối lượng (m) của nó. d) Kết quả thí nghiệm đo được giá trị trung bình của các đại lượng = = 18 W, m 0,135 kg , 180 s, t 6 C = = thì giá trị trung bình của nhiệt dung riêng là c 4200 J / (kg K) = . Câu 2: Một nhóm học sinh đã chuẩn bị các dụng cụ: Xilanh có pit-tông và cảm biến nhiệt độ (hình vẽ). Họ dùng pit-tông nén khí trong xilanh thì thấy nội năng của một khối khí tăng lên và nhiệt độ của khí cũng tăng lên. a) Dụng cụ cảm biến nhiệt độ dùng thang nhiệt độ Celsius. b) Nội năng của khối khí tăng lên là do khối khí đã nhận công. c) Nhiệt độ khí tăng lên, chứng tỏ chất khí đã nhận nhiệt lượng từ bên ngoài. d) Nếu họ dùng một công A để nén khí thì độ biến thiên nội năng của khí là U A . Câu 3: Cho đồ thị biến đổi của thể tích V theo nhiệt độ t khi áp suất không đổi của một khối khí xác định ở 2 trường hợp áp suất của khối khí là (p1 ) và (p2 ) như hình vẽ. a) Hai đường biểu diễn đều cắt trục Ot tại điểm 273,15 C − . b) Ở t 0 C = , khối khí ở áp suất 1 p có thể tích V01 và khối khí ở áp suất 2 p có thể tích V02 . Ta luôn có 1 01 2 02 p V p V . c) 1 2 p p .
ĐỀ VẬT LÝ PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ – BÌNH THUẬN 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án Câu 1: Đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất p theo thể tích của một khối khí lí tưởng xác định khi nhiệt độ được giữ không đổi là A. đường hyperbol. B. đường hình sin. C. đường thẳng. D. một nhánh parabol. Hướng dẫn Chọn A Câu 2: Gọi t và T lần lượt là độ lớn một độ chia trên thang đo nhiệt độ Celsius và thang đo nhiệt độ Kelvin. Hệ thức nào sau đây là đúng? A. 1 t T 273,15 = . B. = t 273,15 T. C. 1 T t 100 = . D. = t T . Hướng dẫn Chọn D Câu 3: Quá trình chuyển từ thể khí sang thể rắn của các chất được gọi là A. sự ngưng kết. B. thăng hoa. C. sự đông đặc. D. sự nóng chảy. Hướng dẫn Chọn A Câu 4: Công thức nào sau đây về áp suất chất khí p là không đúng? Trong đó là mật độ phân tử khí, m là khối lượng mỗi phân tử khí, k là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ tuyệt đối, 2 v và Wd lần lượt là trung bình của bình phương tốc độ và động năng trung bình tịnh tiến của mỗi phân tử khí. A. p kT = . B. d 2 p W 3 = . C. 1 2 p mv 3 = . D. 3 p kT 2 = . Hướng dẫn 3 2 W kT d = . Chọn D Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định? A. pV = hằng số. B. p T = hằng số. C. V T = hằng số. D. pV T = hằng số. Hướng dẫn Chọn D Câu 6: Một bình kín chứa khí lí tưởng ở nhiệt độ 100 C . Nếu nhiệt độ tăng lên đến 200 C thì áp suất khí trong bình sẽ A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. tăng gấp bốn lần. D. tăng lên 1,27 lần. Hướng dẫn 1 2 2 2 1 2 1 1 200 273 1,27. 100 273 p p p T T T p T + = = = + Chọn D Câu 7: Tình huống nào sau đây không liên quan đến hiện tượng nóng chảy? A. Đốt một ngọn nến. B. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài sau thời gian tan thành nước. C. Pha nước chanh đá. D. Cho nước vào tủ lạnh để làm nước đá. Hướng dẫn Cho nước vào tủ lạnh để làm nước đá là đông đặc. Chọn D Câu 8: Các phân tử nào sau đây ở gần nhau nhất? A. Các phân tử nước ở trạng thái lỏng. C. Các phân tử khí chlorine. B. Các phân tử sắt ở trạng thái rắn. D. Các phân tử khí oxygen. Hướng dẫn Chọn B Câu 9: Các phân tử có năng lượng lớn hơn mức trung bình có thể thoát ra bề mặt một chất lỏng. Quá trình này được gọi là gì? A. Sự sôi. B. Chuyển động Brown. C. Đối lưu. D. Bay hơi. Hướng dẫn