Content text 1007-TNT7 D7 C1 lam quen voi so thạp phan.docx
1 BÀI 9- SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN I. MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT Câu 1. _NB_ Khẳng định nào sau đây đúng? A. 0,12(3)ℚ . B. 1,2045...ℚ . C. 0,125ℚ . D. 0,2ℚ . Câu 2. _NB_ Chọn phát biểu đúng. A. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu chỉ có ước nguyên tố là 2 hoặc 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. B. Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. C. Mỗi số thập phân vô hạn tuần hoàn đều là một số hữu tỉ dương. D. Mỗi số thập phân hữu hạn đều là một số hữu tỉ âm. Câu 3. _NB_ Chọn đáp án sai. A. Phân số 3 25 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. B. Phân số 9 75 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. C. Phân số 63 360 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. D. Phân số 63 77 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Câu 4. _NB_ Phân số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? A. 15 24 . B. 1 15 . C. 9 14 . D. 5 6 . Câu 5. _NB_ Phân số nào dưới đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? A. 1 5 . B. 3 10 . C. 10 3 . D. 9 15 . Câu 6. _NB_ Chọn câu đúng. A. Các số: 0,5;0,51;0,512;0,(5) là các số thập phân hữu hạn. B. Các số: 0,2;0,(21);0,152;0,(24) là các số thập phân vô hạn tuần hoàn. C. Phân số 7 30 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. D. Phân số 2 3 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Câu 7. _NB_ Chọn phát biểu đúng. A. Phân số 3 15 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. B. Phân số 1 10 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. C. Phân số 1 5 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. D. Phân số 2 15 viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Câu 8. _NB_ Cho 3 2.S . Điền vào ô vuông một số nguyên tố có một chữ số để S viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền được bao nhiêu số như vậy?
3 A. 485 42 n n . B. 217 7 n n . C. 75 21 n n . D. 217 3 n n .