PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 8 - Kiểm tra cuối Học kì 1 - Vật Lí 12 - Form 2025 (Dùng chung 3 sách).docx

ĐỀ THI THAM KHẢO ĐỀ 8 – TA3 (Đề thi có… trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Trong các tính chất sau, tính chất nào là của các phân tử chất rắn? A. Không có hình dạng cố định. B. Chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa. C. Có lực tương tác phân tử lớn. D. Chuyển động hỗn loạn không ngừng. Sử dụng dữ liệu sau cho câu 2 và câu 3: Cho đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước đá như hình vẽ. Câu 2. Thời gian nước đá đông đặc từ phút nào? A. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 18. B. Từ phút thứ 12 trở đi. C. Từ 0 đến phút thứ 6. D. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 12. Câu 3. Thời gian từ phút 0 đến 6 chất này ở thể nào? A. Rắn. B. Lỏng. C. Hơi. D. Không xác định được. Câu 4. Bản tin dự báo thời tiết nhiệt độ của Hà Nội như sau: “Hà Nội: Nhiệt độ từ 19°C đến 28°C”. Nhiệt độ trên tương ứng với nhiệt độ nào trong thang nhiệt Kelvin? A. Nhiệt độ từ 292 K đến 301 K. B. Nhiệt độ từ 19 K đến 28 K. C. Nhiệt độ từ 273 K đến 301 K. D. Nhiệt độ từ 273 K đến 292 K. Câu 5. Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì quá trình truyền nhiệt A. dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau. B. dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0°C. C. tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau. D. cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau. Câu 6. Gọi Q là nhiệt lượng cần truyền cho m (kg) của một chất để nhiệt độ của nó tăng thêm T (K). Nhiệt dung riêng của chất đó là c bằng A. mQ T . B. m TQ . C. Q mT . D. Q mT .
Câu 7. Nhiệt lượng cần để làm cho một kilôgam chất rắn nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy được gọi là A. nhiệt nóng chảy riêng. B. nhiệt nóng chảy. C. nhiệt dung riêng. D. nhiệt hóa hơi riêng. Câu 8. Có 4,0 kg nước ở nhiệt độ sôi và có nhiệt hóa hơi riêng là 2,26.10 6 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để 1 2 lượng nước trên bị hóa hơi hoàn toàn là A. 9,04.10 6 J. B. 5,65.10 5 J. C. 4,52.10 6 J. D. 1,13.10 6 J. Câu 9. Hình biểu diễn đúng sự phân bố mật độ của phân tử khí trong một bình kín là Hình 4Hình 3Hình 2Hình 1 A. hình 2. B. hình 1. C. hình 4. D. hình 3. Câu 10. Nội dung nào dưới đây không phải là tính chất của các phân tử khí? A. Chuyển động hỗn loạn, không ngừng. B. Nhiệt độ càng cao, các phân tử khí chuyển động càng nhanh. C. Va chạm vào thành bình gây ra áp suất. D. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. Câu 11. Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt? A. Hình B. B. Hình A (Đường cong có dạng hypebol). C. Hình C. D. Hình D. Câu 12. Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí xác định từ 32 o C lên 117 o C và giữ áp suất không đổi thì thể tích tăng thêm 1,7 lít. Thể tích ban đầu của lượng khí bằng A. 6,1 lít. B. 7,8 lít. B. 3,4 lít. B. 5,2 lít. Câu 13. Một bình có dung tích 5 lít chứa 0,5mol khí ở nhiệt độ 0 0 C. Áp suất của khí trong bình là A. 2,24 atm. B. 2,42 atm. C. 3,56 atm. D. 4,12 atm. Câu 14. Một khối khí có thể tích giảm và nhiệt độ tăng thì áp suất của khối khí sẽ A. không đổi. B. tăng. C. giảm. D. giảm tới giá trị nhỏ nhất rồi tăng. Câu 15. Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2. 0 T 1 V T T 2 V 1 V 2 (1) (2)

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.