PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chuyên đề 1 - Chủ đề 3 Đơn vị và sai số trong Vật lí - HS.pdf

 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 1 • Hệ đơn vị đo lường quốc tế SI (Système International d’unités) được xây dựng trên cơ sở của 7 đơn vị cơ bản. Bảng 3.1. Các đơn vị cơ bản trong hệ SI Bảng 3.2. Tên và kí hiệu tiếp đầu ngữ của bội số, ước số thập phân của đơn vị STT Đơn vị Kí hiệu Đại lượng Kí hiệu Tên đọc Hệ số Kí hiệu Tên đọc Hệ số 1 Mét m Chiều dài Y yotta 1024 y yokto 10-24 2 Kilôgam kg Khối lượng Z zetta 1021 z zepto 10-21 3 Giây s Thời gian E eta 1018 a atto 10-18 4 Kelvin K Nhiệt độ P peta 1015 f femto 10-15 5 Ampe A Cường độ dòng điện T tera 1012 p pico 10-12 6 Mol mol Lượng chất G giga 109 n nano 10-9 7 Candela cd Cường độ ánh sáng M mega 106  micro 10-6 k kilo 103 m mili 10-3 h hecto 102 c centi 10-2 da deka 101 d deci 10-1 • Ngoài 7 đơn vị cơ bản, những đơn vị còn lại được gọi là đơn vị dẫn xuất. Mỗi đơn vị dẫn xuất có thể phân tích thành các đơn vị cơ bản dựa vào mối liên hệ giữa các đại lượng tương ứng. • Thứ nguyên của một đại lượng là quy luật nêu lên sự phụ thuộc của đơn vị đo đại lượng đó vào các đơn vị cơ bản. Bảng 3.3: Thứ nguyên của một số đại lượng cơ bản Đại lượng cơ bản [Chiều dài] [Khối lượng] [Thời gian] [Cường độ dòng điện] [Nhiệt độ] Thứ nguyên L M T I K Lưu ý: Trong các biểu thức vật lí: - Các số hạng trong phép cộng (hoặc trừ) phải có cùng thứ nguyên. - Hai vế của một biểu thức vật lí phải có cùng thứ nguyên. Phép đo các đại lượng vật lí là phép so sánh chúng với đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị. Chuyên đề 1 MỞ ĐẦU Chủ đề 3 ĐƠN VỊ VÀ SAI SỐ TRONG VẬT LÍ I Tóm tắt lý thuyết 1 Hệ đơn vị SI, đơn vị cơ bản và đơn vị dẫn xuất 2 Các phép đo trong vật lí
 Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 2 • Phép đo trực tiếp: giá trị của đại lượng cần đo được đọc trực tiếp trên dụng cụ đo (ví dụ như đo khối lượng bằng cân, đo thể tích bằng bình chia độ) • Phép đo gián tiếp: giá trị của đại lượng cần đo được xác định thông qua công thức liên hệ các đại lượng được đo trực tiếp. Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên Định nghĩa là sai số có tính quy luật và được lặp lại ở tất cả các lần đo. Sai số hệ thống thường xuất phát từ dụng cụ đo (ví dụ: không hiệu chỉnh dụng cụ về đúng số 0...). ➢ Ngoài ra sai số hệ thống còn xuất phát từ độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo (gọi là sai số dụng cụ, thường được xác định bằng một nửa độ chia nhỏ nhất) là sai số xuất phát từ sai xót, phản xạ của người làm thí nghiệm hoặc từ những yếu tố ngẫu nhiên bên ngoài. Sai số này thường có nguyên nhân không rõ ràng và dẫn đến sự phân tán của các kết quả đo xung quanh một giá trị trung bình Cách hạn chế hiệu chỉnh dụng cụ trước khi đo, lựa chọn dụng cụ đo phù hợp, thao tác đo đúng cách. thực hiện phép đo nhiều lần và lấy giá trị trung bình để hạn chế sự phân tán của số liệu đo. B1 Tính giá trị trung bình của đại lượng cần đo khi tiến hành phép đo nhiều lần: A̅= A1 + A2+. . . +An n B2 Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo: ∆Ai = |A̅− Ai | → Sai số tuyệt đối trung bình của n lần đo được xác định theo công thức ∆̅̅̅A̅ = ∆A1 + ∆A2+. . . +∆An n → Sai số tuyệt đối của phép đo: ∆A = ∆̅̅̅A̅ + ∆Adc 3 Các loại sai số của phép đo 4 Cách xác định sai số của phép đo

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.