PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GK I - KHỐI 11.pdf

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 11. Năm học: 2024 – 2025 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM BÀI 1 : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  Acost    A  0,  0 . Pha của dao động ở thời điểm t là A. . B. cost   . C. t  . D. . Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (A > 0). Biên độ dao động của vật là A. A. B. φ. C. ω. D. x. Câu 3. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Gọi A, ω và φ lần lượt là biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động. Biểu thức li độ của vật theo thời gian t là A. x = Acos(ωt + φ). B. x = ωcos(tφ + A). C. x = tcos(φA + ω). D. x = φcos(Aω + t). Câu 4. Pha dao động là hàm A.bậc hai theo t. B. bậc nhất theo t. C. hàm sin theo t. D. Hàm côsin theo t. Câu 5. Cho phương trình dao động điều hòa x  Acost   . Với ,  0 . Giá trị lớn nhất của li độ là A. A . B. A . C. A. D.t  . Câu 6. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox thì vận tốc của vật đổi chiều tại A.tại vị trí cân bằng. B. Tại biên âm. C. tại biên dương. D. Tại hai biên. Câu 7. Trong các phương trình sau phương trình nào không biểu thị cho dao động điều hòa? A. x = 2sin(2πt + π/6) (cm). B. x = 3tcos(100πt + π/6) (cm). C. x = - 3cos5πt (cm). D. x = - 5sinπt (cm). Câu 8. Đồ thị của dao động điều hòa là A. một đường hình sin. B. một đường thẳng. C. một đường elip. D. một đường parabol. Câu 9. Dao động cơ là A. chuyển động có quỹ đạo xác định trong không gian, sau những khoảng thời gian xác định trạng thái chuyển động được lạo lại như cũ. B. chuyển động có biên độ và tần số xác định. C. chuyển động trong phạm vi hẹp trong không gian được lặp đi lặp lại nhiều lần. D. chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng xác định. Câu 10: Một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là chuyển động A. nhanh dần B. chậm dần đều C. chậm dần D. nhanh dần đều Câu 11. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một quỹ đạo có chiều dài 10 cm. Biên độ của dao động là A. 10 cm. B. 5 cm. C. 2,5 cm. D. 1,125 cm. Câu 12: Một con lắc đơn dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O, có vị trí hai biên là M và N. Chọn phát biểu đúng? A. Khi đi từ M đến O, con lắc chuyển động nhanh dần đều. B. Khi đi từ O đến N, con lắc chuyển động chậm dần. C. Khi đi từ N đến O, con lắc chuyển động đều. D. Khi đi từ O đến M, con lắc chuyển động tròn đều. Câu 13: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x 8cos 2t cm 3          . Độ dài quỹ đạo của dao động là: A. 8 cm. B. 4 cm. C. 16 cm. D. 32 cm. Câu 14: Vật dđđh theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thăng. B. Gia tốc của vật không đổi. C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 15: Trong dđđh, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm? A. Pha dao động B. Pha ban đầu C. Li độ D. Biên độ. Câu 16: Một vật dao động điều hòa theo phương trình 2 x 5cos 4 t cm 3           . Biên độ của dao động là: A. 5cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm Câu 17: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  A.cost   . Đại lượng ωA được gọi là: A.tần số dao động B. Biên độ dao động C.tốc độ tức thời. D. Tốc độ cực đại.
Câu 18: Chuyển động nào sau đây được xem như dao động? A.Chiếc võng đang đung đưa. B.Cánh quạt đang quay. C.Một người đang ngồi viết. D.Chim bay lượn. Câu 19. Vật dđđh theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Vecto vận tốc luôn hướng về VTCB. B. Vận tốc của vật không đổi. C. Đồ thị của x theo t là đường hình sin. D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động. Câu 20. Chất điểm dao động điều hòa với phương trình x 5cos 10t cm. 2          Li độ của chất điểm khi pha dao động bằng 2 3  là: A. – 2,5 cm. B. 5 cm. C. 0 cm. D. 2,5 cm. Câu 21. Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10 t + )(cm). Li độ của vật khi pha dao động bằng là A. -3cm. B. 3cm. C. 4,24cm. D. - 4,24cm. Câu 22. Một vật dao động điều hòa có phương trình 7 x 2cos 2 t cm 6           . Li độ của vật tại thời điểm t = 0,25 (s) là: A. 1 cm B. 1,5 cm C. 0,5 cm D. −1 cm Câu 23. Một vật dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 1 chu kì bằng A.10 cm. B. 40 cm. C. 20 cm. D. 30 cm. Câu 24. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là  rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu ? A.  rad/s ; 2 s ; 0,5 Hz. B. 2 rad/s ; 0,5 s ; 2 Hz. C. 2 rad/s ; 1 s ; 1 Hz. D. 2  rad/s ; 4 s ; 0,25 Hz. Câu 25. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Biên độ của vật dao động bằng A.1,0 cm. B. 2,0 cm. C. 4,0 cm. D. 3,0 cm. Câu 26. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số của dao động là A. 2,0 Hz. B. 1,0 Hz. C. 1,5 Hz. D. 0,5 Hz. Câu 27. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Pha ban đầu của dao động là A. 6  . B. 3  rad. C. 3   rad. D. 6   rad. Câu 28. Độ lệch cực đại so với vị trí cân bằng gọi là   3 4 1,0 1,0 3,0 3,0 t x(cm) 0 2,0 t(s) x 0 10 20 20 10 t x(cm) 0
A. Biên độ. B. Tần số. C. Li độ. D. Pha ban đầu. BÀI 2: MÔ TẢ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1: Đại lượng nào dưới đây đặc trưng cho độ lệch về thời gian giữa hai dao động điều hòa cùng chu kì? A.Li độ\ B. Pha C. Pha ban đầu D. Độ lệch pha. Câu 2: Pha của dao động được dùng để xác định: A. Biên độ dao động B. Tần số dao động C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động Câu 3: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ) (ω >0). Tần số góc của dao động là A. A. B. ω. C. φ. D. x. Câu 4: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là A. tần số dao động. B. chu kì dao động. C. chu kì riêng của dao động. D. tần số riêng của dao động. Câu 5: Biên độ của hệ dao động điều hòa phụ thuộc yếu tố nào? A. Cách kích thích cho vật dao động. B. Cách chọn hệ tọa độ. C. Cách chọn hệ thời gian. D. Cấu tạo của hệ Câu 6. Một chất điểm dao động có phương trình x = 10cos(15t + π) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s. D. 15 rad/s. Câu 7. Một chất điểm dao động điều hoà có chu kì T = 1 s. Tần số góc  của dao động là A. π (rad/s). B. 2π (rad/s). C. 1(rad/s). D. 2 (rad/s). Câu 8: Một vật dao động điều hoà, mỗi chu kỳ dao động vật đi qua VTCB: A. một lần B. Hai lần C. ba lần D. bốn lần Câu 9: Khi thay đổi cách kích thích ban đầu để vật dao động thì đại lượng nào sau đây thay đổi: A. Tần số và biên độ B. Pha ban đầu và biên độ C. Biên độ C. Tần số và pha ban đầu. Câu 10: Một chất điểm dao động điều hoà có tần số góc  = 10π (rad/s). Tần số của dao động là A. 5Hz. B.10Hz. C. 20Hz. D. 5π Hz. Câu 11: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là A/2 . B. 2A . C. A/4 . D. A. Câu 12. Trong phương trình dao động điều hòa: x  Acos(t  ), radian trên giây (rad /s) là đơn vị đo của đại lượng A. biên độ A. B. pha dao động t  . C. tần số góc. D. chu kì dao động T. Câu 13: Một vật dao động điều hòa theo phương trình 2 x 5cos 4 t cm 3           . Tần số góc của dao động là: A. 5 rad/s. B. 4π rad/s. C. 2 rad / s 3  . D. 1 rad / s 2 . Câu 14: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: 5 3 cos(10 )( ). 3 x t cm     Tần số của dao động là: A. 10Hz. B. 20Hz. C.10πHz. D. 5Hz. Câu 15: Một chất điểm dao động điều hoà có phương trình li độ theo thời gian là: )( ). 3 x 6 cos( 4 t cm     Chu kì của dao động bằng: A. 4s. B. 2s. C. 0,25cm. D. 0.5s. Câu 16: Một vật dao động điều hoà, trong thời gian 1 phút vật thực hiện được 30 dao động toàn phần. Chu kì dao động của vật là A. 2s. B. 30s. C. 0,5s. D. 1s. Câu 17: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là A. 4cm. B. 8cm. C. 16cm. D. 2cm. Câu 18: Công thức liên hệ giữa tần số góc, tần số f và chu kì T của một dao động điều hòa là: A. ω = 2πf = 1 T B. ω = 2πf = 2π T C. ω = 2πT = 2π f D. ω = πf = π T Câu 19: Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 4cm và chu kì 2s. Quãng đường vật đi được trong 4s là: A. 32 cm. B. 16 cm. C. 8 cm. D. 64 cm.
Câu 20: Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số và biên độ của dao động là: A. 2Hz; 10 cm. B. 2 Hz; 20cm C. 1 Hz; 10cm. D. 1Hz; 20cm. Câu 21: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở về trạng thái ban đầu gọi là gì? A. Tần số dao động B. Pha dao động C. Chu kì dao động D. Tần số góc Câu 22. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t. Tần số góc của dao động là: A. 10 rad/s. B. 10 rad/s C. 5 rad/s. D. 5 rad/s. Câu 23. Cho 2 dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 10cos(100πt − 0,5π) (cm), x2 = 10cos(100πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của 2 dao động có độ lớn là: A. 0. B. 0,25π. C. π. D. 0,5π. Câu 24. Đồ thị li độ của vật dao động điều hòa theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là A. x  2cos5t (cm). B. x  4cos10t   (cm). C. x  2cos5t  (cm). D. x  4 cos10t (cm). Câu 25. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ x theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Phương trình dao động của vật là A. x 20cos t 2 3           (cm). B. x 20cos t 3           (cm). C. x 20cos t 3           (cm). D. x 20cos t 2 3           (cm). Câu 26. Một con lắc lò xo được treo vào một điểm cố định đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc li độ x của vật m theo thời gian t. Tần số dao động của con lắc lò xo có giá trị là A. 1,5 Hz. B. 1,25 Hz. C. 1,33 Hz. D. 0,8 Hz. BÀI 3-4: VẬN TỐC, GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA Câu 1 : Tìm phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà: A. Gia tốc sớm pha π so với li độ. B. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. C. Vận tốc luôn trễ pha 2  so với gia tốc. D. Vận tốc luôn sớm pha 2  so với li độ. Câu 2 : Tìm phát biểu đúng khi nói về dao động điều hoà: A. Gia tốc chậm pha π so với li độ. B. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. C. Vận tốc luôn trễ pha 2  so với gia tốc. D. Vận tốc luôn chậm pha 2  so với li độ. 3,0 10 20 20 10 t(s) x(cm) 0 0,5 2 4 4 2 t(s) x(cm) 0

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.