Content text VL12- C1 - VAT LY NHIET-HS.pdf
1 MỤC LỤC TÓM TẮT CÔNG THỨC + KIẾN THỨC NỀN L10-11 ...................................................................................................................2 CHƯƠNG 1. VẬT LÝ NHIỆT ........................................................................................................................................................8 CH Ề 1: SỰ CHUYỂN THỂ C A CÁC CHẤT ...........................................................................................................................8 I. SỰ CHUYỂN THỂ C A CÁC CHẤT.........................................................................................................................................8 A. MÔ HÌNH ỘNG HỌC PHÂN TỬ.............................................................................................................................8 B. CẤU TRÚC C A VẬT CHẤT....................................................................................................................................8 C. SỰ CHUYỂN THỂ C A CÁC CHẤT..........................................................................................................................9 II. MÔ HÌNH ỘNG HỌC PHÂN TỬ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN THỂ. ......................................................................................10 III. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP SỰ CHUYỂN THỂ C A CÁC CHẤT .......................................................................................11 IV. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM............................................................................................................................................11 CH Ề 2: NỘI NĂNG – ỊNH LUẬT I C A NHIỆT ỘNG LỰC HỌC......................................................................................18 I. KHÁI NIỆM NỘI NĂNG.........................................................................................................................................................18 II. ỊNH LUẬT I C A NHIỆT ỘNG LỰC HỌC.........................................................................................................................18 III. BÀI TẬP TỰ LUẬN NỘI NĂNG - NGUYÊN LÍ 1 C A NHIỆT ỘNG HỌC.................................................................22 ☆ DẠNG 1. TÍNH Ộ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG KHI BIẾT CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG ..............................................22 ☆ DẠNG 2. BIẾN THIÊN NỘI NĂNG - BIẾN THIÊN CƠ NĂNG ................................................................................23 ☆ DẠNG 2. TÍNH Ộ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG C A MỘT PISTON CÓ TIẾT DIỆN S ..............................................23 ☆ DẠNG 3. ỘNG CƠ NHIỆT – HIỆU SUẤT ỘNG CƠ NHIỆT ................................................................................24 IV. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.............................................................................................................................................24 CH Ề 3: NHIỆT Ộ - THANG NHIỆT Ộ - NHIỆT KẾ ..........................................................................................................30 I. NHIỆT Ộ - CÂN BẰNG NHIỆT ............................................................................................................................................30 II. THANG NHIỆT Ộ ................................................................................................................................................................30 III. NHIỆT KẾ ....................................................................................................................................................................31 IV. CÂU HỎI LÝ THUYẾT THANG O NHIỆT Ộ VÀ NHIỆT KẾ ...................................................................................31 V. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM THANG O NHIỆT Ộ VÀ NHIỆT KẾ .........................................................................................32 VI. BÀI TẬP VỀ GIẢN Ồ PHA (THAM KHẢO)...............................................................................................................34 CH Ề 4: NHIỆT DUNG RIÊNG – NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG – NHIỆT HÓA HƠI RIÊNG...................................................36 I. NHIỆT DUNG RIÊNG.............................................................................................................................................................36 II. NHIỆT NÓNG CHẢY RIÊNG..................................................................................................................................................36 III. NHIỆT HÓA HƠI RIÊNG..............................................................................................................................................37 IV. BÀI TOÁN NUNG CHẢY MỘT KHỐI CHẤT RẮN ẾN KHI NÓ HÓA HƠI HOÀN TOÀN..........................................39 TÓM TẮT CÁC QUÁ TRÌNH CHUYỂN THỂ C A CHẤT...........................................................................................................39 V. TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI LÝ THUYẾT ....................................................................................................................................40 VI. BÀI TẬP TỰ LUẬN......................................................................................................................................................40 DẠNG 1. TÍNH NHIỆT LƯỢNG CẦN CUNG CẤP Ể NUNG NÓNG MỘT CHẤT TRONG MỘT KHOẢNG NHIỆT Ộ....41 DẠNG 2. TÍNH NHIỆT LƯỢNG CẦN CUNG CẤP Ể LÀM NÓNG CHẢY HOÀN TOÀN MỘT CHẤT ..............................41 DẠNG 3. TÍNH NHIỆT LƯỢNG CẦN CUNG CẤP Ể LÀM HÓA HƠI HOÀN TOÀN MỘT CHẤT ....................................41 DẠNG 4. SỰ THAY ỔI CÔNG VÀ NHIỆT LƯỢNG LÀM THAY ỔI NỘI NĂNG C A HỆ .............................................42 DẠNG 5. PHÂN TÍCH Ồ THỊ...........................................................................................................................................44 DẠNG 6. BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ NHIỆT LƯỢNG...........................................................................................................48 VII. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM............................................................................................................................................49 BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG 1 (THAM KHẢO). .................................................................................................................................54 Ề THAM KHẢO SỐ 1................................................................................................................................................................54 Ề THAM KHẢO SỐ 2................................................................................................................................................................58 Ề THAM KHẢO SỐ 3................................................................................................................................................................62 Ề THAM KHẢO SỐ 4................................................................................................................................................................68 Ề THAM KHẢO SỐ 5 ...............................................................................................................................................................74
2 TÓM TẮT CÔNG THỨC + KIẾN THỨC NỀN L10-11 1. TIỀN TỐ ĐƠN VỊ TIỀN TỐ ĐƠN VỊ G (Giga) M (Mega) K (kilo) da (deka) d (deci) c (centi) m (mili) (muy, micro) n (nano) p (pico) f (femto) 2. HỆ ĐƠN VỊ SI, THỨ NGUYÊN TRONG VẬT LÝ Đại lượng Đơn vị Thứ nguyên Chiều dài m (mét) L Khối lượng kg (ki-lô-gram) M Thời gian s (giây T Nhiệt độ K (Kelvin K Cường độ dòng điện A (Ampe) I Lượng chất mol (mol) Cường độ ánh sáng candela (cd) . PHÂN TÍCH THỨNGUYÊN Đại lượng Đơn vị Thứ nguyên Đại lượng Đơn vị Thứ nguyên Độ dài m Lực Diện tích Công – Năng lượng ( ̂ ) Thể tích Công suất Tốc độ Tần số góc rad/s Gia tốc Khối lượng riêng 3. SỐ MŨ – SỐ THẬP PHÂN 1 4 Thao tác Casio 2 5 SHIFT ENG 3 6 ENG Ví dụ 5. Phép đổi đơn vị nào sau đây là đúng? Nếu sai hãy đổi lại. A. B. C. D. E. F. 4. BIẾN ĐỔI PHÉP TÍNH 1 2 3 4
3 5. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ Y tỉ lệ thuận với X Y tỉ lệ nghịch với X Ghi chú: ( ) ( ) √ √ Ví dụ 1. Cần thay đổi khoảng cách giữa hai điện tích điểm như thế nào để khi tăng độ lớn mỗi điện tích lên gấp 4 thì lực tác dụng giữa chúng không thay đổi ? A. Giảm 16 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 4 lần D. Tăng 16 lần Ví dụ 2. Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích điểm lên gấp đôi và giảm độ lớn của mỗi điện tích điểm đi một nửa thì lực tương tác tĩnh điện giữa chúng sẽ A. không thay đổi. B. giảm 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 16 lần. Ví dụ 3. Treo một vật nặng có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k, cho vật dao động điều hòa với chu kỳ . Nếu tăng khối lượng vật nặng lên 2 lần, thì chu kỳ dao động của con lắc lò xo là bao nhiêu giây? A. tăng 2 lần B. tăng √ lần C. tăng 4 lần D. tăng 8 lần Ví dụ 4. Treo một vật nặng có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k, cho vật dao động điều hòa với tần số . Nếu tăng khối lượng vật nặng lên 3 lần, giảm độ cứng 3 lần, thì tần số của dao động tăng hay giảm bao nhiêu lần? A. tăng 3 lần B. tăng lần C. giảm 3 lần D. giảm 9 lần Ví dụ 5. Một con lắc đơn được cho dao động điều hòa tại vị trí có gia tốc trọng trường g . Khi con lắc có chiều dài thì vật dao động với tần số . Khi con lắc có chiều dài thì vật dao động với tần số . Khi con lắc có chiều dài thì vật dao động với tần số bằng bao nhiêu? A. 7 Hz B. 1 Hz C. 5 Hz D. 6 Hz Ví dụ 6. Một con lắc lò xo có khối lượng m và độ cứng k được cho dao động điều hòa. Khi dùng lò xo có độ cứng thì con lắc dao động với tốc độ góc , khi thay bằng một lò xo khác có độ cứng thì con lắc dao động với tốc độ góc . Thay đổi một lò xo có độ cứng thì con lắc dao động với tốc độ góc . Biểu thức nào sau đây là đúng về mối liên hệ của ? A. B. √ C. √ D. Ví dụ 7. Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại bằng , tại bằng . Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm của bằng bao nhiêu, biết hai điểm nằm trên cùng một đường sức: A. B. C. D. .
4 Ví dụ 8. Lực hấp dẫn của hai chất điểm và có công thức: Trong đó: G là hằng số hấp dẫn, R là khoảng cách của hai chất điểm. Hãy biến đổi phép tính để suy ra G và xác định đơn vị, thứ nguyên của G Bài làm: Ví dụ 9. [BTVN] Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm được tính bằng công thức: | | Trong đó: (....) là hằng số Coulomb; là hằng số điện môi, r là khoảng cách giữa hai điện tích. Hãy biến đổi phép tính để suy ra G và xác định đơn vị, thứ nguyên của hằng số k? Bài làm: Ví dụ 10. Vận tốc trôi của các hạt tải điện tỉ lệ với cường độ dòng điện chạy trong vật dẫn được tính bằng công thức Trong đó: n là số electron tự do trong một mét khối dây dẫn, là diện tích mặt cắt ngang của dây dẫn tròn; e là độ lớn điện tích của electron. a. Hãy suy ra công thức tính đường kính tiết diện của dây dẫn. b. Gọi là khối lượng riêng của chất liệu làm dây dẫn có đơn vị là . Hãy suy ra công thức tính khối lượng dây dẫn trong 1 vật liệu. Bài làm: Ví dụ 11.(BTVN) iện dung C (Fara) của tụ điện được tính bằng công thức: Trong đó: là diện tích của bản tụ, k là hằng số Coulomb, d là khoảng cách giữa hai bản tụ. Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu bản tụ, thì tụ tích một lượng điện là Q, biết Hãy suy ra công thức tính hiệu điện thế U? Bài làm: Ví dụ 12. Viên bi hình cầu có bán kính đang chuyển động với tốc độ v trong dầu. Viên bi chịu tác dụng của lực cản có độ lớn được cho bởi biểu thức c.r.v, trong đó c là một hằng số. Xác định đơn vị của theo đơn vị của lực, chiều dài và thời gian trong hệ SI. A. N.m.s. B. N. . C. N.m/s. D. . Bài làm: