PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 02 -GHK2-Lop 10.docx

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 1. Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra giữa kì 2, Vật lí 10 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (85% trắc nghiệm, 15% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. + Phần I. Trắc nghiệm 4 lựa chọn, 1 lựa chọn đúng: 18 Câu =4,5 điểm + Phần II. Trắc nghiệm đúng sai: 4 Câu = 16 ý = 4,0 điểm + Phần III. Tự luận: 6 Câu =1,5 điểm + Nội dung: Moment lực. Điều kiện cân bằng: 10 tiết, Năng lượng (chương 6): 10 tiết. Nội dung Số tiết CẤP ĐỘ TƯ DUY Tổng số câu/ý PHẦN I (TN 4 lựa chọn) PHẦN II (TN đúng sai) PHẦN III (Tự luận) NB TH VD NB TH VD NB TH VD Moment lực. Điều kiện cân bằng 6 5 2 0 1 1 2 0 0 2 13 Năng lượng (chương 6) 10 7 4 0 3 5 4 0 0 4 27 Tổng 12 6 0 4 8 4 0 0 6 40 Điểm 18 Câu =4,5 điểm 4 Câu = 16 ý = 4,0 điểm 6 Câu =1,5 điểm 10 Cấp độ tư duy NB TH VD Số câu/ý 16 12 12 Tỷ lệ % Điểm cho từng cấp độ tư duy 40 30 30
b) Bản đặc tả Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi PI PII PIII 1. Moment lực. Điều kiện cân bằng (6 tiết) Moment lực. Điều kiện cân bằng Nhận biết: - Xác định được các lực tác dụng vào vật 1 - Nêu được khái niệm moment lực, moment ngẫu lực; Nêu được tác dụng của ngẫu lực lên một vật chỉ làm quay vật. 4 - Phát biểu quy tắc moment lực. 1 Thông hiểu: - Hiểu được lực có giá đi qua trục quay không có tác dụng làm quay vật 1 - Dùng hình vẽ, tổng hợp được các lực trên một mặt phẳng. 1 - Thảo luận để rút ra được điều kiện để vật cân bằng: lực tổng hợp tác dụng lên vật bằng không và tổng moment lực tác dụng lên vật (đối với một điểm bất kì) bằng không. 1 Vận dụng: - Áp dụng được quy tắc momen lực tìm ra cánh tay đòn của lực khi vật cân bằng. 1 - Áp dụng điều kiện cân bằng tìm phản lực Q do nêm tác dụng lên thanh.1 1 - Vận dụng được quy tắc moment cho một số trường hợp đơn giản trong thực tế. 2 2. Năng lượng (chương 6) (10 tiết) Năng lượng (10 tiết) Nhận biết: - Biết được lực kéo cân bằng với trọng lực của vật 1 - Biết được tại vị trí được chọn làm mốc thế năng thì thế năng bằng 0 1 - Nhận ra cơ năng bảo toàn trong quá trình vật rơi tự do. 1 - Nêu được biểu thức tính công bằng tích của lực tác dụng và độ dịch chuyển theo phương của lực; nêu được đơn vị đo công là đơn vị đo năng lượng (với 1J = 1Nm). 3 - Nêu được công thức tính thế năng trong trường trọng lực đều. 1 - Nêu được khái niệm cơ năng. 1 Thông hiểu: - Tính được tốc độ chuyển của vật chuyển động thẳng đều 1 - HIểu được tại vị trí trên mốc thì W t >0; dưới mốc thì W t <0 và tính được các giá trị đó 2 - Hiểu được quá trình chuyển hóa động năng và thế năng trong quá trình vật rơi từ độ cao h. 2 Vận dụng: - Tính được công và công suất của lực kéo vật 2
- Tính được công của trọng lực thực hiện khi vật chuyển động giữa hai vị trí 1 và 2 trong trọng trường. 1 - Xác định được cơ năng tại vị trí bất kì trong quá trình vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất 1 - Vận dụng tính được công trong một số trường hợp đơn giản. 1 - Vận dụng tính được công suất trong một số trường hợp đơn giản. 1 - Vận dụng tính được cơ năng trong một số trường hợp đơn giản. 1 - Vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng trong một số trường hợp đơn giản. 1 ĐỀ KIỂM TRA PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi Học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1 (H). Một tấm bìa cứng (B) đang nằm yên, An dùng lực kế móc vào điểm O trên (B) và kéo sang hướng Đông, cùng lúc đó Bình cũng dùng lực kế móc vào điểm O và kéo sang hướng Tây. Nếu hai lực kế này đều chỉ 4 N thì tấm bìa cứng sẽ A. chuyển động sang phía Đông. B. đứng yên tại vị trí ban đầu. C. lệch khỏi vị trí ban đầu. D. chuyển động sang phía Tây. Câu 2 (B). Tổng các moment lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các moment lực làm vật quay theo chiều ngược lại được gọi là quy tắc gì? A. Hợp lực song song. B. Tổng hợp 2 lực trực đối. C. Hợp lực đồng quy. D. Moment lực. Câu 3 (B). Hệ hai lực song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau cùng tác dụng vào một vật và làm quay vật ấy thi được gọi là gì? A. Công suất. B. Moment lực C. Moment ngẫu lực. D. Gia tốc. Câu 4 (B). Jun (J) là đơn vị của công, nhận định nào sau đây là đúng? A. 1 J = 1 N/m. B. 1 J = 1 N.m 2 . C. 1 J = 1 N.m. D. 1 J = 1 N.s. Câu 5 (B). Moment lực được tính theo đơn vị nào sau đây? A. N.m. B. N.m 2 . C. N.s. D. N.m -1 . Câu 6 (H). Hai lực thành phần và cùng tác dụng vào một điểm như hình bên phải . Hình vẽ nào dưới đây mô tả đúng về hợp lực của hai lực thành phần và ? A. B. C. D.
Câu 7 (B). Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực được gọi là A. gia tốc. B. moment lực. C. công suất. D. công. Câu 8 (B). Lực F tác dụng vào vật với cánh tay đòn d thì moment lực M được tính theo công thức nào sau đây? . . . . Câu 9 (B). Lực F tác dụng làm cho vật gây ra độ dịch chuyển d. Nếu gọi  là góc tạo bởi và thì công A được tính theo công thức nào sau đây? A. A=F.d.sin. B. A=F.d.tan. C. A=F.d.cos. D. A=F.d.cot. Câu 10 (B). Một vật có khối lượng m ở độ cao h so với mốc thế năng được đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g. Thế năng của vật được tính theo công thức A. W t = mgh. B. W t = gh. C. W t = mh. D. W t = mg. Câu 11 (B). Một vật chuyển động dưới tác dụng của lực và có độ dịch chuyển là . Nếu cùng hướng với thì công của lực F sẽ A. đạt giá trị lớn nhất. B. bằng 0. C. đạt giá trị bé nhất. D. đạt giá trị âm. Câu 12 (B). Tổng động năng và thế năng của một vật chuyển động trong trọng trường đều được gọi là A. thế năng. B. cơ năng. C. nhiệt năng. D. động năng. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Xét hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 = 5 kg và m 2 = 2 kg được đặt trên một thanh thẳng nằm ngang có khối lượng không đáng kể. Hệ được đặt trên một cạnh nêm tại điểm tựa O được mô tả như hình bên. a) Lực do hai vật m 1 , m 2 tác dụng lên thanh có độ lớn đúng bằng trọng lượng của m 1 và m 2 . Đ b) Phản lực → Q do cạnh nêm tác dụng lên điểm tựa O có tác dụng làm quay thanh. S c) Khi d 1 = 20 cm di chuyển vị trí đặt vật 2m đến khi thanh cân bằng thì d 2 = 40 cm. S d) Khi thanh cân bằng trong trạng thái ở câu c) thì phản lực Q = 70 N. S Câu 2. Một người kéo đều một thùng nước 10 kg từ một cái giếng lên đến miệng giếng trong vòng 15 s. Biết giếng sâu 12 m và lấy g = 10 m/s 2 . Bỏ qua mọi ma sát và xem dây không dãn trong quá trình kéo. a) Lực kéo cân bằng với trọng lực tác dụng lên thùng nước. Đ b) Tốc độ chuyển động của thùng nước là 0,8 m/s. Đ c) Công mà người đã thực hiện khi kéo thùng nước là 120 J. S d) Công suất của lực kéo là 8 W. S

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.