Content text CHỦ ĐỀ 8. SÓNG DỪNG-HS.docx
1 Chủ đề 8 SÓNG DỪNG Tóm tắt lí thuyết I Sóng dừng 1 - Hai sóng cùng biên độ, cùng bước sóng lan truyền theo hai hướng ngược nhau. Hai sóng gặp nhau và giao thoa với nhau tạo nên một sóng tổng hợp gọi là sóng dừng. - Nút sóng: là những điểm tại đó hai sóng ngược pha nhau không dao động. - Sóng dừng là tổng hợp của nhiều sóng tới và sóng phản xạ.
2 - Bụng sóng: là những điểm tại đó hai sóng đồng pha nhau dao động với biên độ cực đại. Phản xạ trên vật cản cố định Phản xạ trên vật cản cố định Điều kiện để có sóng dừng 2 - Trường hợp 1: Hai đầu cố định (hai đầu là nút): - Trường hợp 2: Một đầu cố định, một đầu tự do (một đầu là nút, một đầu là bụng): Điều kiện: chiều dài của sợi dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. 2Ln với n = 1, 2, 3,… Lưu ý: Trên dây có: Số bụng sóng = số bó sóng (nguyên) = n Số nút sóng: n + 1 Điều kiện: chiều dài của sợi dây phải bằng một số lẻ lần một phần tư bước sóng 121 422 Lnn với n = 0, 1, 2, 3,… Lưu ý: Trên dây có: Số bó sóng (nguyên) = n Số bụng sóng = số nút sóng: n + 1. Sóng dừng trong các nhạc cụ 3 - Sóng dừng đối với nhạc cụ dây như: ghita, violon, đàn tính, đàn cò,... Hai đầu dây cố định. - Sóng dừng đối với nhạch cụ khí như: sáo, kèn, cột không khí dao động tạo ra sóng dừng khi ta thổi.
3 Âm cơ bản phát ra khi trên dây có một bụng sóng: + Bước sóng: + Tần số: 02 v f L . Khi số bụng thay đổi: f = nf 0 được gọi là họa âm bậc n. Âm cơ bản phát ra khi trên dây có một bụng sóng: + Bước sóng: + Tần số: 04 v f L . Khi số bụng thay đổi: f = mf 0 được gọi là họa âm bậc m (Với m = 1, 3, 5, 7 …) Phương trình - Biên độ của sóng dừng 4 Xét điểm M trên một sợi dây đàn hồi AB, đầu A dao động, đầu B cố định, biên độ sóng dừng tại M 22 2oscos2sincos 222 M dd uActAt - Biên độ dao động tại M: 22 2os2sin 2 M dd AAcA d: khoảng cách từ M đến điểm gây ra phản xạ (điểm nút) Đề trên lớp II Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm) 1 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: (SBT -KNTT) Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ
4 A. luôn ngược pha với sóng tới. B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do. D. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. Câu 2: (SBT- KNTT) Trong hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây có hai đầu cố định, khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng A. một bước sóng. B. hai bước sóng. C. một phần tư bước sóng. D. một nửa bước sóng. Câu 3: Theo định nghĩa. Sóng dừng là A. hai sóng cùng biên độ, cùng bước sóng lan truyền theo hai hướng ngược nhau gặp nhau và giao thoa với nhau tạo nên một sóng tổng hợp. B. hai sóng khác biên độ, cùng bước sóng lan truyền theo hai hướng ngược nhau gặp nhau và giao thoa với nhau tạo nên một sóng tổng hợp. C. hai sóng cùng biên độ, khác bước sóng lan truyền theo hai hướng ngược nhau gặp nhau và giao thoa với nhau tạo nên một sóng tổng hợp. D. hai sóng khác biên độ, khác bước sóng lan truyền theo hai hướng ngược nhau gặp nhau và giao thoa với nhau tạo nên một sóng tổng hợp. Câu 4: Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bước sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện là A. L . B. L . 2 C. L 2. D. L . 4 Câu 5: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi chiều dài L = PQ được mô tả như Hình bên. Số nút sóng (kể cả hai đầu dây) và số bụng sóng trên dây là A. hai nút sóng và ba bụng sóng. B. ba nút sóng và bốn bụng sóng. C. bốn nút sóng và ba bụng sóng. D. bốn nút sóng và sáu bụng sóng. Câu 6: Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định được mô tả như Hình bên. Bước sóng của sóng trên dây bằng A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 6 cm. Câu 7: (SBT- KNTT) Sóng dừng trên một sợi dây dài 1 m (hai đầu cố định) có hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là A. 0,25 m. B. 0,5 m. C. 1 m. D. 2 m.