PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chuyên đề 2 - Phản ứng hóa học. Cân bằng phản ứng hóa học.docx


(3)Phản ứng của các halogen X 2 với kim loại tạo muối halide Vd: 3Cl 2 + 2Fe ot 2FeCl 3 3I 2 + 2Al 2HO 2AlI 3 (4)Phản ứng của sulfur với kim loại tạo muối sulfide Vd: S + Fe ot FeS 3S + 2Al ot Al 2 S 3 (5)Phản ứng của oxide acid với oxide base tạo muối Vd: CO 2 + CaO  CaCO 3 P 2 O 5 + 3Na 2 O  2Na 3 PO 4 (6)Phản ứng của oxide acid với nước tạo acid Vd: SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 4NO 2 + O 2 + 2H 2 O  4HNO 3 (7)Phản ứng của oxide base với nước tạo base (kiềm) Vd: Na 2 O + H 2 O  2NaOH; CaO + H 2 O  Ca(OH) 2 2. Phản ứng phân hủy -Khái niệm: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học có 1 chất phản ứng tạo ra 2 hay nhiều chất sản phẩm. -Các phản ứng phân hủy hay gặp: (1) Phản ứng nhiệt phân base không tan tạo oxide base và nước Vd: 2Fe(OH) 3 ot Fe 2 O 3 + 3H 2 O Cu(OH) 2 ot CuO + H 2 O (2) Phản ứng nhiệt phân muối carbonate trung hòa của kim loại không thuộc nhóm IA tạo oxide và nước Vd: CaCO 3 ot CaO + CO 2 ; MgCO 3 ot MgO + CO 2 (3) Phản ứng nhiệt phân muối hydrogen carbonate tạo muối carbonate trung hòa, khí carbonic và nước Vd: 2NaHCO 3 ot Na 2 CO 3 + H 2 O + CO 2 ; Ca(HCO 3 ) 2 ot CaCO 3 + H 2 O + CO 2 (4) Phản ứng nhiệt phân muối nitrate của kim loại thuộc nhóm IA tạo muối nitrite và khí oxygen Vd: 2KNO 3 ot 2KNO 2 + O 2 2NaNO 3 ot 2NaNO 2 + O 2 (5) Phản ứng nhiệt phân muối nitrate của kim loại không thuộc nhóm IA tạo oxide hoặc kim loại, khí oxygen và khí nitrogen dioxide Vd: 2Mg(NO 3 ) 2 ot 2MgO + 4NO 2 + O 2
4Fe(NO 3 ) 2 ot 2Fe 2 O 3 + 8NO 2 + O 2 2AgNO 3 ot 2Ag + 2NO 2 + O 2 2Cu(NO 3 ) 2 ot 2CuO + 4NO 2 + O 2 (6) Nhiệt phân các chất như KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , KClO 3 , H 2 O 2 ,… để điều chế khí oxygen trong phòng thí nghiệm Vd: 2KMnO 4 ot K 2 MnO 4 + MnO 2 + H 2 O 4K 2 Cr 2 O 7 ot 4K 2 CrO 4 + 2Cr 2 O 3 + 3O 2 2KClO 3 ot 2KCl + 3O 2 2H 2 O 2 ot 2H 2 O + O 2 3. Phản ứng thế -Khái niệm: Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa 1 đơn chất và 1 hợp chất, trong đó đơn chất vào thay thế 1 thành phần trong hợp chất tạo ra đơn chất mới và hợp chất mới. -Các phản ứng thế hay gặp: (1) Kim loại mạnh hơn thế kim loại yếu hơn trong muối Vd: Mg + FeSO 4  MgSO 4 + Fe Fe + 3AgNO 3  Fe(NO 3 ) 3 + 3Ag (2) Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học của kim loại thế H trong acid Vd: Fe + 2HCl  FeCl 2 + H 2 2Al + 3H 2 SO 4 loãng  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 (3) Halogen mạnh hơn thế halogen yếu hơn trong muối hoặc trong hydrohalic acid Vd: Cl 2 + 2NaBr  2NaCl + Br 2 Br 2 + 2HI  2HBr + I 2 4. Phản ứng trao đổi -Khái niệm: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học giữa 2 hợp chất, trong đó chúng trao đổi thành phần với nhau. -Các phản ứng trao đổi hay gặp: (1) Phản ứng của acid với oxide base tạo muối và nước Vd: 2HCl + Na 2 O  2NaCl + H 2 O H 2 SO 4 + CuO  CuSO 4 + H 2 O (2) Phản ứng của acid với base tạo muối và nước Vd: 3HCl + Fe(OH) 3  FeCl 3 + 3H 2 O H 2 SO 4 + 2KOH  K 2 SO 4 + 2H 2 O (3) Phản ứng của acid với muối tạo muối mới và acid mới Vd: HCl + AgNO 3  AgCl + HNO 3 H 2 SO 4 + BaCl 2  BaSO 4 + 2HCl;

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.