Content text ĐỀ THI GIỮA KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 4 - BẢN HỌC SINH.docx
ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………………………………… PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vị trí của các nguyên tử, phân tử trong chất rắn? A. Các nguyên tử, phân tử nằm ở những vị trí xác định và chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng này. B. Các nguyên tử, phân tử nằm ở những vị trí cố định. C. Các nguyên tử, phân tử không có vị trí cố định mà luôn thay đổi. D. Các nguyên tử, phân tử nằm ở những vị trí cố định, sau một thời gian nào đó chúng lại chuyển sang một vị trí cố định khác Câu 2. Đối với một chất nào đó, gọi là khối lượng mol, AN là số Avôgađrô, m là khối lượng. Biểu thức xác định số phân tử hay nguyên tử chứa trong khối lượng m của chất đó là A. ANmN. B. ANN. m C. A m NN. D. A 1 NN. m Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về tính chất mạng tinh thể của chất rắn? A. Chất rắn kết kinh có cấu trúc mạng tinh thể xác định. B. Cấu trúc mạng tinh thể khác nhau thì có tính chất của chất kết tinh khác nhau. C. Các chất khác nhau có mạng tinh thể khác nhau. D. Cùng một chất mạng tinh thể phải giống nhau. Câu 4. Có hai khối lập phương A và B. Khối A được làm ra từ loại tinh thể và khối B được làm ra từ thủy tinh. Nếu bỏ hai khối này vào nước nóng thì kết quả thu được là A. cả hai đều giữ được hình dạng. B. cả hai đều không giữ được hình dạng. C. B giữ được hình dạng còn A thì không. D. A giữ được hình dạng còn B thì không. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. C. Nhiệt lượng là số đo độ biến thiên nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng. Câu 6. Phát biểu nào sau đây về nội năng là không đúng? A. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác. B. Nội năng là nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Mã đề thi 009
C. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi. D. Nội năng của khí lí tưởng không phụ thuộc vào thể tích, mà phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 7. Trong quá trình đẳng tích, nội năng của khí giảm 10 J. Khối khí đã A. nhận nhiệt 20 J và sinh công 10 J. B. truyền nhiệt 20 J và nhận công 10 J. C. truyền sang môi trường nhiệt lượng 10 J. D. nhận nhiệt lượng là 10 J. Câu 8. Nhiệt độ mùa đông tại thành phố NewYork (Mĩ) là 23 0 F. Ứng với nhiệt giai Celsius, nhiệt độ đó là A. 10 0 C. B. 5 0 C. C. -5 0 C. D. -10 0 C. Câu 9. Nhiệt kế thủy ngân không thể đo A. nhiệt độ của nước đá. B. nhiệt độ khí quyển. C. nhiệt độ của một lò luyện kim. D. nhiệt độ cơ thể người. Câu 10. Bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 34 0 C và trên 42 0 C là vì A. không thể làm khung nhiệt độ khác. B. thủy ngân trong nhiệt kế y tế có giới hạn là 42 0 C. C. chỉ ở nhiệt độ này nhiệt kế thủy ngân mới đo chính xác được. D. nhiệt độ cơ thể người chỉ nằm trong khoảng từ 35 0 C đến 42 0 C. Câu 11. Nhiệt nóng chảy Q được xác định theo công thức A. Q. m B. Qm. C. m Q. D. QLm. Câu 12. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn? A. Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ) B. Jun trên kilôgam (J/kg). C. Jun (J). D. Jun trên độ (J/độ). Câu 13. Biết nhiệt độ sôi, nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước là 0100C,4200 J/kg.K và 6 2,3.10J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi hoàn toàn 2 kg nước ở 20C là A. 62,636.10 J. B. 65,272.10 J. C. 626,36.10 J. D. 652,72.10 J. Câu 14. Nhiệt hóa hơi được xác định bằng công thức A. Qmc.t. B. Qm. C. QLm. D. QUA. Câu 15. Nước sôi ở A. 100 0 C. B. 1000 0 C. C. 99 0 C. D. 0 0 C.
Câu 16. Biết nhiệt dung riêng của nước là c4190 J/kg.K và nhiệt hóa hơi của nước là 6 L2,26.10J/kg. Để làm cho m200 gam nước lấy ở 1t10C sôi ở 2t100C và 10% khối lượng của nó đã hóa hơi khi sôi thì cần cung cấp một nhiệt lượng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 169 kJ. B. 121 kJ. C. 189 kJ. D. 212 kJ. Câu 17. Có một số phép tính đổi đơn vị sau (1) 0 C = ( 0 F – 32) + 0 F. (2) 0 C = K – 273 (3) 0 0 C = 32 0 F (4) 20 0 C = 283K (5) 313K = 40 0 C (6) 95 0 F = 35 o C Số phép đổi đơn vị đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 18. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn nhiệt độ của một vật theo nhiệt giai Celsius và nhiệt giai Fahrenheit. Hệ số góc của đường thẳng AB bằng: A. 9 . 5 B. 5 . 9 C. 1 . 9 D. 1 . 3 PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một bình kín chứa 233,01.10 nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 00C và áp suất 1 atm. a. Theo giả thiết 1 mol khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn là 00C và áp suất 1 atm thì chứa 23N6,02.10 nguyên tử và có thể tích là 22,4 lít và có khối lượng là 2 gam. b. Với bình kín chứa 23N3,01.10 nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 00C và áp suất 1 atm thì có số mol là 0,5 mol. c. Với bình kín chứa 23N3,01.10 nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 00C và áp suất 1 atm thì có khối lượng khí heli trong bình là 1 gam. d. Với bình kín chứa 23N3,01.10 nguyên tử khí heli ở nhiệt độ 00C và áp suất 1 atm thì có thể tích của bình là 3. 11,2 m Câu 2. Một động cơ của xe máy có hiệu suất là 20%. Sau một giờ hoạt động tiêu thụ hết l kg xăng có năng suất toả nhiệt là 46.10 6 J/kg.