Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group B À I T Ậ P D Ạ Y T H Ê M T O Á N C H Ư Ơ N G T R Ì N H M Ớ I Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI SÁNG TẠO, CÁNH DIỀU (PHÂN DẠNG TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO) (HÌNH HỌC, 518 TRANG) CÓ LỜI GIẢI CHI TIẾT WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
[email protected] vectorstock.com/28062405
1 CHUYÊN ĐỀ: GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC A. Lý thuyết 1. Góc ở vị trí đặc biệt a) Hai góc kề nhau: Hai góc kề nhau là hai góc có chung đỉnh và chung 1 cạnh, hai cạnh còn lại nằm về 2 phía của đường thẳng chứa cạnh chung đó. b) Hai góc bù nhau: Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo của hai góc là 180° c) Hai góc kề bù: hai góc vừa kề vừa bù gọi là hai góc kề bù d) Hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia. *) Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Mỗi góc chỉ có duy nhất một góc đối đỉnh với nó. 2. Tia phân giác của một góc a) Tia phân giác của một góc: Là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau. x' y x O 4 3 2 1 y' x' y x O z y x O 50° y x O 130° m n A
2 b) Cách vẽ: Để vẽ tia phân giác Oz của xOy = 64° . Ta thực hiện theo 2 bước. Bước 1: Vẽ xOy 64 . Bước 2: Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox Oy , sao cho xOz 64 : 2 32 hoặc yOz 64 : 2 32 . Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc được gọi là đường phân giác của góc đó. B. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Góc ở vị trí đặc biệt *) Phương pháp giải: Nhận biết và tính được một số góc kề bù, đối đỉnh Bài 1: Trong các hình a b c d ), ), ), ) cặp góc nào đối đỉnh, cặp góc nào không đối đỉnh? Vì sao? Lời giải Vì hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia nên chỉ có hình a) là cặp góc đối đỉnh. Bài 2: Hai đường thẳng xx ' và yy ' cắt nhau tại O như hình vẽ. Hãy điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau: 1. Góc xOy và góc ... là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox ' và cạnh Oy là ... của cạnh Oy '. 2. Góc x Oy ' và góc xOy ' là ... vì cạnh Ox là tia đối của cạnh ... và cạnh ... O z y x
3 60° y' y x' x O Lời giải 1. xOy và x Oy ' ' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox ' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy '. 2. x Oy ' và xOy ' là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox ' và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy '. Bài 3: Vẽ ba đường thẳng cùng đi qua một điểm. Đặt tên cho các góc tạo thành. 1. Viết tên các cặp góc đối đỉnh. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau 2. Viết tên các 3 cặp góc kề bù. Lời giải 1. Các cặp góc đối đỉnh là aOb và a Ob ' ' ; aOc và a Oc ' ' ; bOc và b Oc ' ' ; aOc ' và a Oc ' ; aOb ' và a Ob ' ; cOb' và c Ob ' . Các cặp góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Các cặp góc kề bù là: aOb và aOb ' ; aOc ' và a Oc ' ' ; bOc và c Ob ' Bài 4: Cho xBy có số đo bằng 60 . Vẽ góc đối đỉnh với xBy . Hỏi góc này có số đo bằng bao nhiêu độ ? Lời giải Vì hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau nên góc đối đỉnh với x By ' ' cũng có số đo bằng 60 . Bài 5: Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành MAP có số đo bằng 30 . 1. Tính số đo góc NAQ . 2. Tính số đo góc MAQ . 3. Viết tên các cặp góc đối đỉnh. 4. Viết tên các cặp góc kề bù. Lời giải P 30° A Q M N P 30° A Q M N