PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text SKKN Vận dụng trò chơi củng cố bài sinh học 10- CTST.pdf

1 MỤC LỤC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG BÁO CÁO BIỆN PHÁP CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN SINH HỌC 10 Người thực hiện: Môn tham gia: Năm học: 2022 - 2023
2 TT Nội dung Trang I PHẦN MỞ ĐẦU 3 1. Lí do chọn biện pháp 4 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4 3. Mục đích nghiên cứu 4 II PHẦN NỘI DUNG 4 1. Nội dung các biện pháp của tác giả đã thực hiện 4 2. Hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện 18 III PHẦN KẾT LUẬN 19 1. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình áp dụng các biện pháp 19 2. Những kiến nghị, đề xuất để triễn khai, ứng dụng các biện pháp vào thực tiễn. 19
3 THÔNG TIN CHUNG VỀ BÁO CÁO BIỆN PHÁP 1. Tên báo cáo biện pháp: “Các hình thức tổ chức trò chơi trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Sinh học 10”. 2. Tác giả: - Họ và tên: Nam (nữ): - Trình độ chuyên môn: - Chức vụ, đơn vị công tác: - Điện thoại: Email: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Thực trạng của giải pháp a. Thực trạng trước khi áp dụng giải pháp mới Những năm học trước đây, đa số các tiết học đều sử dụng phương pháp truyền thống, hoạt động củng cố bài thường gây căng thẳng và nhàm chán, học sinh lười phát biểu, có thói quen chờ giáo viên giảng rồi chép vào vở. Nhiều em học sinh đã trở nên thụ động, một chiều và lơ là trong học tập, giáo viên không thể điều chỉnh và theo dõi quá trình học cho từng em và không thể tương tác trực tiếp để hỗ trợ các em làm bài. b. Ưu điểm, nhược điểm của giải pháp cũ Để thành công trong việc giảng dạy và học môn Sinh học cần rất nhiều yếu tố quyết định như: chương trình, sách giáo khoa, kế hoạch giảng dạy, môi trường học tập, phương pháp giảng dạy của giáo viên, ý thức, thái độ học tập của học trò. Trong đó, đổi mới phương pháp dạy học đóng vai trò then chốt. Có thể khẳng định, đổi mới phương pháp giảng dạy chính là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay. Người giáo viên dạy Sinh học cần khôi phục động lực học tập, khơi dậy niềm say mê, tình yêu Sinh học của học sinh. Tôi luôn mong muốn làm thế nào để học sinh của mình năng động sáng tạo hơn, hứng thú trong học tập, giờ học bớt căng thẳng, bớt áp lực, làm sao để các em có cảm giác “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”, để rồi thông qua mỗi giờ học Sinh học các em sẽ nhận được kĩ năng giải quyết một số vấn đề thực tế chứ không chỉ là những kiến thức khô khan. Thông qua thực tế giảng dạy, dự giờ học hỏi ở đồng nghiệp cộng với các đợt tập huấn chuyên môn bản thân tôi mạnh dạn áp dụng tổ chức một số hình thức củng cố bài trong giờ dạy môn Sinh học và thấy không khí của mỗi tiết học sôi nổi hẳn lên đến giờ học các em không còn cảm thấy căng thẳng mà rất háo hức mong đợi, học sinh trong lớp hoạt động tích cực và đồng đều, các em mạnh dạn trình bày ý kiến, nêu thắc mắc,... từ đó các em tự chiếm
4 lĩnh kiến thức và ghi nhớ một cách bền vững hơn do đó mà kết quả học tập cũng được nâng cao. Vì vậy, tôi đã chọn tìm hiểu vấn đề: “Các hình thức tổ chức trò chơi trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả học tập môn Sinh học 10” để báo cáo biện pháp của mình. c. Sự cần thiết về đề xuất giải pháp mới Vừa học, vừa chơi sẽ giúp cho giờ học trở nên thực sự hấp dẫn. Qua đó thu hút, lôi cuốn được học sinh vào vấn đề cần nghiên cứu, phát huy được sự năng động, nhạy bén của các em, dập tắt được không khí căng thẳng như phần lớn các giờ học trước đây. Học sinh sẽ chủ động hơn trong chuẩn bị, mạnh dạn hơn trong phát biểu ý kiến, phát huy tính tư duy, sáng tạo,... Đây cũng chính là những ưu điểm mà sáng kiến mang lại nên tôi muốn chia sẻ để các thầy cô có thể tham khảo, áp dụng vào các tiết dạy của mình. 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 2. 1. Phạm vi nghiên cứu Biện pháp tập trung ở môn Sinh học 10. 2.2. Đối tượng nghiên cứu Học sinh các lớp ....... 2.3. Mục đích nghiên cứu. Hình thành phát triển ở học sinh năng lực Sinh học . Đồng thời góp phần cùng các môn học, hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung. Phát triển được năng lực tư duy, năng lực tự học cũng như năng lực làm việc với tập thể của học sinh. Không những giúp cho kết quả học tập của học sinh được nâng cao trong quá trình học tập mà còn tạo ra các kĩ năng làm việc cho học sinh sau khi ra trường đi làm, phát triển bản thân. PHẦN NỘI DUNG 1. Nội dung các biện pháp của tác giả đã thực hiện 1.1. Tìm hiểu về một số trò chơi có thể áp dụng trong dạy học, cụ thể là trong hoạt động củng cố bài học. Trò chơi 1: Trò chơi ghép hình Yêu cầu: Ghép các mảnh ghép vào đúng vị trí tạo ra hình ảnh như hình mẫu, đồng thời trả lời được các câu hỏi hoàn chỉnh có trong mỗi mảnh ghép. Mục đích: Rèn luyện cho học sinh sự nhạy bén, nhanh tay, nhanh mắt, và quan trọng là củng cố lại được những kiến thức vừa học. Chuẩn bị: nội dung câu hỏi, câu trả lời , các phiếu phù hợp với hình mẫu của trò chơi ghép hình. Luật chơi: Chia lớp học thành 8 nhóm (mỗi nhóm từ 5 đến 6 học sinh).

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.