Content text TOAN-11_C5_B1.2_CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA MẪU-SỐ-LIỆU-GHÉP-NHÓM_TN_(File HS).pdf
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Page 40 Sưu tầm và biên soạn BÀI 1: CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG ĐO XU THẾ TRUNG TÂM CHO MẪU SỐ LIỆU GHÉP NHÓM Câu 1: Điều tra về chiều cao của học sinh khối lớp 11, ta được mẫu số liệu sau: Chiều cao (cm) Số học sinh 150;152 5 152;154 18 154;156 40 156;158 26 158;160 8 160;162 3 Tổng N 100 Mẫu số liệu ghép nhóm đã cho có tất cả bao nhiêu nhóm? A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 12. Câu 2: Điều tra về chiều cao của học sinh khối lớp 11, ta có kết quả sau: Nhóm Chiều cao (cm) Số học sinh 1 150;152 5 2 152;154 18 3 154;156 40 4 156;158 26 5 158;160 8 6 160;162 3 N 100 Giá trị đại diện của nhóm thứ tư là A. 156,5 . B. 157 . C. 157,5. D. 158. CHƯƠN G V MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. III == =I
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Page 41 Sưu tầm và biên soạn Câu 3: Đo chiều cao (tính bằng cm) của 500 học sinh trong một trường THPT ta thu được kết quả như sau: Chiều cao 150;154 154;158 158;162 162;166 166;170 Số học sinh 25 50 200 175 50 Mẫu số liệu ghép nhóm đã cho có tất cả bao nhiêu nhóm? A. 5 . B. 6 . C. 7 . D. 12. Câu 4: Đo chiều cao (tính bằng cm) của 500 học sinh trong một trường THPT ta thu được kết quả như sau: Chiều cao 150;154 154;158 158;162 162;166 166;170 Số học sinh 25 50 200 175 50 Giá trị đại diện của nhóm 162;166 là A. 162. B. 164. C. 166 . D. 4 . Câu 5: Đo cân nặng của một số học sinh lớp 11D cho trong bảng sau: Cân nặng (kg) [40,5; 45,5) [45,5; 50,5) [50,5; 55,5) [55,5; 60,5) [60,5; 65,5) [65,5; 70,5) Số học sinh 10 7 16 4 2 3 Giá trị đại diện của nhóm 60,5;65,5là A. 55,5 . B. 58 . C. 60,5. D. 5 . Câu 6: Tìm hiểu thời gia xem tivi trong tuần trước (đơn vị: giờ) của một số học sinh thu được kết quả sau: Thòi gian (giờ) [0; 5) [5; 10) [10; 15) [15; 20) [20; 25) Số học sinh 8 16 4 2 2 Giá trị đại diện của nhóm 20;25là A. 22,5. B. 23. C. 20 . D. 5 . Câu 7: Thời gian truy cập Internet mỗi buổi tối của một số học sinh được cho trong bảng sau: Thời gian (phút) 9,5;12,5 12,5;15,5 15,5;18,5 18,5;21,5 21,5;24,5 Số học sinh 3 12 15 24 2 Có bao nhiêu học sinh truy cập Internet mỗi buổi tối có thời gian từ 18,5 phút đến dưới 21,5 phút? A. 24 . B. 15. C. 2 . D. 20 .
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Page 42 Sưu tầm và biên soạn Câu 8: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Giá trị đại diện của nhóm 20; 40 là A. 10 . B. 20 . C. 30 . D. 40 . Câu 9: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu trên là A. [40;60). B. [20;40) . C. [60;80) . D. [80;100) . Câu 10: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Mốt của mẫu số liệu trên là A. 42 . B. 52 . C. 53 . D. 54 . Câu 11: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Nhóm chứa trung vị của mẫu số liệu trên là A. [40;60). B. [20;40) . C. [60;80) . D. [80;100) . Câu 12: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu trên là A. [40;60). B. [20;40) . C. [60;80) . D. [80;100) . Câu 13: Khảo sát thời gian tập thể dục của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Nhóm chứa tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu trên là A. [40;60). B. [20;40) . C. [60;80) . D. [80;100) .
CHUYÊN ĐỀ V – TOÁN – 11 – MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT Page 43 Sưu tầm và biên soạn Câu 14: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng): Số trung bình của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây? A. 7; 9. B. 9; 11 . C. 11; 13. D. 13; 15. Câu 15: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng): Trung vị của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây? A. 7; 9. B. 9; 11 . C. 11; 13. D. 13; 15. Câu 16: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng): Mốt của mẫu số liệu trên thuộc khoảng nào trong các khoảng dưới đây? A. 7; 9. B. 9; 11 . C. 11; 13. D. 13; 15. Câu 17: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng): Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gần nhất với giá trị nào trong các giá trị dưới đây? A. 7 . B. 7,6 . C. 8 . D. 8,6 . Câu 18: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng): Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gần nhất với giá trị nào trong các giá trị dưới đây? A. 10 . B. 11. C. 12. D. 13.