Content text Đề thi thử TN THPT 2025 - Cấu trúc mới - Môn Vật Lí - Đề 32 - File word có lời giải.docx
ĐỀ THI THỬ CHUẨN CẤU TRÚC MINH HỌA ĐỀ 32 (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: VẬT LÍ Thời gian làm bài 50 phút; không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết: = 3,14; T (K) = t ( 0 C) + 273; R = 8,31 J/(mol.K); N A = 6,02.10 23 hạt/mol. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một bình đun nước tự động ngắt điện khi nước đã sôi. Khi đun nước, nắp bình được đậy kín và che kín miệng bình. Sau khi nước sôi, ta nhấn nút để mở miệng bình thì một luồng hơi nước bắn ra mạnh và nhanh. Nguyên nhân gây ra hiện tượng này là lượng nước trong bình A. có nhiệt độ tăng quá cao (cao hơn nhiệt độ sôi) gây ra áp suất lớn. B. hóa hơi một phần và nhiệt độ khí trong bình tăng cao gây áp suất lớn. C. bắt đầu hóa hơi và nhiệt độ của nước tiếp tục tăng cao gây áp suất lớn. D. được đun nóng liên tục nên áp suất của nước trong bình tăng cao và tràn ra ngoài khi mở nắp miệng bình. Câu 2. Vật chất ở thể rắn có A. các phân tử chuyển động nhiệt hỗn loạn, không có vị trí cân bằng xác định. B. thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định. C. lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh giữ cho các phân tử có trật tự. D. thể tích không xác định nhưng có hình dạng xác định. Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Một bạn học sinh làm thí nghiệm đo nhiệt nóng chảy riêng của nước đá. Bạn sử dụng 0,65 kg nước đá ở 0 C và nguồn cung cấp nhiệt có công suất 1 000 W, hiệu suất 98 %. Bạn học sinh theo dõi và vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá theo thời gian như hình bên dưới. Câu 3. Nhiệt nóng chảy riêng của nước đá thu được từ thí nghiệm trên xấp xỉ bằng A. 3,34.10 5 J/kg. B. 3,32.10 5 J/kg. C. 3,38.10 5 J/kg. D. 3,02.10 5 J/kg. Câu 4. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/(kg.K). Khoảng thời gian kể từ thời điểm nước đá tan hoàn toàn đến thời điểm nước bắt đầu sôi xấp xỉ bằng A. 279 giây. B. 493 giây. C. 216 giây. D. 436 giây.
D. bị hút sang trái rồi bị đẩy sang phải.
Câu 13. Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân không bền vững A. phát ra các tia phóng xạ khi bị bắn phá bằng các hạt nhân khác. B. phát ra các tia phóng xạ khi điều kiện môi trường (nhiệt độ, áp suất,…) thay đổi. C. tự phát ra các tia phóng xạ và biến đổi thành một hạt nhân khác. D. phát ra các bức xạ điện từ khi tương tác với các hạt nhân khác. Câu 14. Một đoạn dây dẫn dài 50 cm mang dòng điện 10 A được đặt trong từ trường đều có các đường sức từ vuông góc với đoạn dây dẫn. Biết lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn là 0,3 N. Độ lớn cảm ứng từ của từ trường đều bằng A. 0,06 T. B. 0,6 T. C. 0,6 mT. D. 0,03 T. Câu 15. Một khung dây dẫn kín gồm 500 vòng, diện tích mỗi vòng là 8,5 cm 2 được đặt trong từ trường đều có vector cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 30 và độ lớn cảm ứng từ tăng từ 0,03 T đến 0,12 T trong 15 ms. Độ lớn suất điện động cảm ứng trong khung dây dẫn kín xấp xỉ bằng A. 2,6 V. B. 2,2 V. C. 2,6 mV. D. 1,3 V. Câu 16. Một đoạn mạch điện có điện trở 5 , cường độ dòng điện xoay chiều chạy trong mạch có biểu thức ) (mA). Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch trong khoảng thời gian 2 phút là A. 600 J. B. 0,1.10 4 J. C. 10 J. D. 6.10 4 J. Câu 17. Bom nhiệt hạch dùng phản ứng: + + . Biết khối lượng của các nguyên tử , , và lần lượt là 2,0141 u; 3,0160 u; 4,0026 u và 1,0087 u. Lấy 1 uc 2 = 931,5 MeV. Năng lượng toả ra của quá trình phản ứng hạt nhân được xác định bởi biểu thức E = ( – ) với và lần lượt là tổng khối lượng của các hạt trước và sau phản ứng. Nếu có 1 kg helium được tạo thành do vụ nổ của bom nhiệt hạch thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng A. 2,63.10 24 MeV. B. 2,63.10 27 MeV. C. 2,63.10 24 J. D. 2,63.10 27 J. Câu 18. Trong việc điều trị bệnh ung thư bằng phương pháp xạ trị hiện nay, người ta thường sử dụng máy gia tốc hạt trong việc tạo ra các hạt mang năng lượng cao để bắn phá các tế bào ung thư. Tuy nhiên, trước khi máy gia tốc hạt ra đời thì việc điều trị ung thư trong các bệnh viện trước đây lại sử dụng một nguồn phát ra tia gamma như đồng vị phóng xạ (có chu kì bán rã là 5,27 năm, mỗi năm xem như có 365 ngày). Các tia gamma phát ra từ quá trình phóng xạ của được sử dụng để tiêu diệt tế bào ung thư. Số lượng hạt nhân chứa trong một nguồn phóng xạ có độ phóng xạ là 5 800 Ci tại bệnh viện xấp xỉ bằng A. 1,39.10 12 hạt. B. 1,43.10 19 hạt. C. 5,96.10 17 hạt. D. 5,15.10 22 hạt. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Một bạn học sinh dùng ấm điện có công suất không đổi để cung cấp nhiệt lượng cho một khối nước đá ở 0 C, có khối lượng m (kg). Sau khi đun được một khoảng thời gian ngắn, bạn bắt đầu theo dõi và thu được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt độ của nước đá theo nhiệt lượng cung cấp như hình bên dưới. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường và ấm điện. Xem sự bay hơi của nước trong quá trình nóng chảy và tăng nhiệt độ là không đáng kể. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.10 5 J/kg; nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi riêng của nước lần lượt là 4 200 J/(kg.K) và 2,3.10 6 J/kg.