Content text Lớp 11. Đề giữa kì 1 (Đề số 7).docx
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 7 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 11 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Muối ammonium là tinh thể ion, dễ tan trong nước. B. Muối ammonium bền với nhiệt. C. Urea ((NH 2 ) 2 CO) cũng là muối ammonium. D. Số oxi hóa của N trong ion NH 4 + là –4. Câu 2. Xét cân bằng sau: Fe 2 O 3 (s) + 3CO(g) ⇌ 2Fe(s) + 3CO 2 (g). Biểu thức hằng số cân bằng của hệ là A. K C = 23 2 3 23 FeCO FeOCO . B. K C = 3 23 23 2 FeOCO FeCO . C. K C = 3 3 2 CO CO . D. K C = 3 2 3 CO CO . Câu 3. Quá trình đốt cháy hỗn hợp hơi nhiên liệu và không khí trong động cơ khi đánh tia lửa điện sinh ra khí NO, một tác nhân gây ô nhiễm không khí. Tên gọi của NO là A. nitrogen oxygen. B. nitrogen dioxide. C. nitrogen monoxide. D. dinitrogen oxide. Câu 4. Dung dịch của một base ở 25 o C có A. [H + ] = 1,0.10 -7 M. B. [H + ] < 1,0.10 -7 M. C. [H + ] > 1,0.10 -7 M. D. [H + ].[OH - ] > 1,0.10 -14 M. Câu 5. Nhận định nào sau đây về phân tử ammonia không đúng? A. Phân cực mạnh. B. Có một cặp electron không liên kết. C. Có độ bền nhiệt rất cao. D. Có khả năng nhận proton. Câu 6. Phương trình mô tả sự điện li của Na 2 CO 3 trong nước là A. Na 2 CO 3 (s) 2HO 2Na(aq) + C(aq) + 3O(aq). B. Na 2 CO 3 (s) 2HO 2Na + (aq) + C 4+ (aq) + 3O 2- (aq). C. Na 2 CO 3 (s) 2HO 2Na + (aq) + 23CO (aq). D. Na 2 CO 3 (s) 2HO 2Na(s) + 23CO (g). Câu 7. Trong công nghiệp, nitrogen được điều chế bằng cách nào sau đây? A. Đun nóng dung dịch NH 4 NO 2 bão hòa. B. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng. C. Chu không khí qua Cu nung nóng. D. Dùng P đốt cháy hết oxygen của không khí. Câu 8. Phát biểu nào sau đây về phản ứng ở trạng thái cân bằng là đúng? A. Các phản ứng thuận và phản ứng nghịch diễn ra với tốc độ khác nhau. B. Nồng độ của chất phản ứng và chất sản phẩm luôn thay đổi. C. Nồng độ của các chất phản ứng bằng nồng độ của các chất sản phẩm. D. Các phản ứng thuận và nghịch tiếp tục xảy ra. Câu 9. Trong thí nghiệm chuẩn độ, dụng cụ dùng để xác định chính xác thể tích dung dịch (hình dưới) khi chuẩn độ được gọi là Mã đề thi: 777
A. pipette. B. burette. C. bình định mức. D. ống đong. Câu 10. Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thuỷ phân, còn cation kim loại trung bình và yếu bị thuỷ phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thuỷ phân tạo môi trường base. Dung dịch muối nào sau đây có pH < 7? A. FeCl 3 . B. KCl. C. Na 2 CO 3 . D. Na 2 SO 4 . Câu 11. Cho dung dịch NH 3 vào dung dịch chất nào sau đây thu được kết tủa trắng? A. HCl. B. HNO 3 . C. Cl 2 . D. Al(NO 3 ) 3 . Câu 12. Cho các giá trị hằng số cân bằng của các phản ứng sau (a) (a) N 2 O 4 (g) o 10C ⇀ ↽ 2NO 2 (g); K c = 0,2 (b) H 2 (g) + l 2 (g) o 450C ⇀ ↽ 2HI(g) ; K c = 50 (c) CO 2 (g) + H 2 (g) o 827C ⇀ ↽ CO(g) + H 2 O(g) ; K c = 0,659 (d) 450 223()3()2()o NgHgNHg⇀ ↽ ; K c = 2,25 Hãy cho biết phản ứng nào có hiệu suất cao nhất? A. (a). B. (b). C. (c). D. (d). Câu 13. Cho các tính chất của nitric acid: (1) tính oxi hóa mạnh, (2) tính khử mạnh, (3) tan tốt trong nước, (4) tính acid yếu. Số tính chất đúng với nitric acid là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 14. Cho các tính chất của khí nitrogen: (a) hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196 o C), (b) cấu tạo phân tử nitrogen là NN , (c) tan nhiều trong nước, (d) nặng hơn oxygen, (e) kém bền, dễ bị phân hủy thành nitrogen nguyên tử. Những tính chất không phù hợp với khí nitrogen là A. (a), (c), (d). B. (a), (b). C. (c), (d), (e). D. (b), (c), (e). Câu 15. Với xúc tác của các ion kim loại trong khói bụi, các oxide của sulfur và nitrogen bị oxi hóa bởi oxygen, ozone, hydrogen peroxide, gốc tự do,… rồi hòa tan vào nước tạo thành các acid tương ứng. Hai aicd tạo thành từ quá trình trên là A. H 2 CO 3 và HNO 3 . B. H 2 S và HNO 3 . C. H 2 S và H 2 SO 4 . D. H 2 SO 4 và HNO 3 . Câu 16. Dãy các muối ammonium nào sau đây khi nhiệt phân tạo thành khí NH 3 ? A. NH 4 Cl, NH 4 HCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . B. NH 4 Cl, NH 4 NO 3 , NH 4 HCO 3 . C. NH 4 NO 2 , NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . D. NH 4 NO 3 , NH 4 HCO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Câu 17. Trong phân tử HNO 3 , nguyên tử N có A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5. C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3. Câu 18. Cho cân bằng hóa học: 2SO 2 (g) + O 2 (g) ⇌ 2SO 3 (g); 0r298H < 0. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O 2 . C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO 3 .
PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Khi cho dòng điện qua dung dịch nước của chất X, thấy dung dịch dẫn điện tốt. a. Chất X là chất điện li. b. Trong dung dịch X có các ion âm và ion dương. c. Chất X ở trạng thái rắn khan cũng dẫn điện. d. Khi thay nước cất bằng dung môi không phân cực, dung dịch thu được vẫn dẫn điện tốt. Câu 2. Khái niệm acid – base theo thuyết Bronsted – Lowry và theo thuyết Arhenius. a. Theo thuyết Bronsted – Lowry, trong phân tử acid phải có nguyên tử hydrogen (H) còn trong phân tử base phải có nhóm hydroxyl (OH). b. Theo thuyết Arhenius, acid là chất cho proton H + còn base là chất nhận proton H + . c. Theo thuyết Arhenius, khái niệm acid – base chỉ đúng cho trường hợp dung môi là nước. d. Khái niệm acid – base theo thuyết Bronsted – Lowry tổng quát hơn thuyết Arhenius, phân tử không có nhóm OH như NH 3 là một base hoặc ion 2 3CO là một base. Câu 3. Phương trình hoá học của phản ứng tổng họp ammonia từ nitrogen và hydrogen bằng quá trình Haber như sau: N 2 (g) + 3H 2 (g) o 400600C, 200 bar, Fe ⇀ ↽ 2NH 3 (g) 0 r298H =-92 kJ (1) a. Phản ứng (1) là quá trình thuận nghịch nên tại thời điểm cân bằng, hỗn hợp trong buồng phản ứng gồm ammonia, nitrogen và hydrogen. b. Do ammonia dễ hoá lỏng hon nên khi làm lạnh hỗn hợp khí sau phả nứng sẽ tách được ammonia lỏng ra khỏi hỗn hợp khí. c. Để làm tăng hiệu suất của phản ứng (1) cần phải tăng nhiệt độ và giảm áp suất. d. Để điều chế 6 L khí NH 3 từ hỗn hợp N 2 và H 2 với hiệu suất phản ứng 25% thì thể tích khí N 2 cần dùng là 12 L. Biết thể tích các khí đều đo ở đkc. Câu 4. Quá trình đốt cháy nhiên liệu trong ô tô sinh ra nhiều khí như SO 2 , CO 2 , NO. Từ năm 1975, người ta thiết kế “bộ chuyển đổi xúc tác” trong hệ thống xả khí của ô tô (và cả trong máy phát điện) nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng: 2CO(g) + 2NO(g) 2CO 2 (g) + N 2 (g) (*) a. Trong phản ứng (*), NO đóng vai trò là chất khử. b. Phản ứng (*) có ý nghĩa đối với môi trường là giảm khí độc CO và giảm tác nhân gây mưa acid NO phát sinh trong quá trình đốt nhiên liệu. c. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (*) là –672,8 kJ. Biết giá trị enthalpy tạo thành chuẩn của CO(g), NO(g), CO 2 (g) lần lượt là –110,5; 91,3; –393,5 (kJ/mol). d. Dựa vào ý (c), phản ứng (*) là phản ứng tỏa nhiệt nên thuận lợi về mặt năng lượng. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho cân bằng hóa học: CH 3 COONa(aq) + H 2 O(l) ⇌ CH 3 COOH(aq) + NaOH(aq) ; rH > 0. Cho các tác động sau: (1) thêm CH 3 COONa, (2) thêm NaOH vào hệ, (3) tăng áp suất của hệ, (4) ngâm hệ vào nước nóng. Có bao nhiêu tác động làm cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận? Câu 2. Tham khảo giá trị pH của một số sản phẩm cho bảng sau: Sản phẩm pH Sản phẩm pH Baking soda 8,3 Giấm ăn 2,8 Nước mưa 5,7 Cà chua 4,2 Mật ong 3,9 Huyết tương 7,3 Có bao nhiêu dung dịch của các sản phẩm trên làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ? Câu 3. Cho các phản ứng sau: a) NH 3 + CuO ot b) NH 4 Cl + Ca(OH) 2 ot c) Cu + HNO 3 d) (NH 4 ) 2 CO 3 ot
e) CaCO 3 + HNO 3 e) NH 3 + HNO 3 Trong số các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng tạo thành chất khí? Câu 4. Dung dịch HCl có pH = 1 (dung dịch A), dung dịch NaOH có pH = 13 (dung dịch B). pH của dung dịch sau khi trộn 5 mL dung dịch A và 10 mL dung dịch B là bao nhiêu? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười). Câu 5. Trong công nghiệp hóa học, nitrogen monoxide là một sản phẩm trung gian quan trọng, tạo thành từ phản ứng oxi hóa ammonia bởi oxygen. Đây là giai đoạn đầu tiên trong quá trình Ostwald để sản xuất nitric acid. Trộn 100 kmol ammonia với không khí (dư 20% so với lượng cần để đốt cháy hoàn toàn) trong một bình kí ở 700K, áp suất 1 bar. Giả sử không khí chiếm 80% N 2 , 20% O 2 về thể tích. Tính số kmol nitrogen ban đầu có trong hệ? Câu 6. Cho các cân bằng sau: X 2 (g) + 1 2 Y 2 (g) ⇌ X 2 Y(g) (1) 2X 2 Y(g) ⇌ 2X 2 (g) + Y 2 (g) (2) Hằng số K C của phản ứng (1) có giá trị là 2. Tại cùng nhiệt độ, giá trị của hằng số cân bằng K C của phản ứng (2) bằng bao nhiêu? ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.