Content text HOÁ 10 - TỔNG ÔN GK1 - ĐÁP ÁN.pdf
TỔNG ÔN GIỮA KÌ 1 Biên soạn: Thầy Tony Long – Giáo viên chuyên luyện thi THPT Quốc Gia (0905.587.079) Trang 1 CHUYÊN BỒI DƯỠNG & LUYỆN THI THPT QUỐC GIA HÓA HỌC 10 Họ, tên thí sinh: ......................................................... Số báo danh: .............................................................. Chương 1: NGUYÊN TỬ 1. Thành phần cấu tạo nguyên tử a). Thí nghiệm tìm ra các loại hạt Năm Tên nhà khoa học Loại hạt Nội dung thí nghiệm 1897 J.J Thomson (Tôm-xơn, người Anh) Electron 1911 Ernest Rutherford (Rơ-dơ-pho, người New Zealand) Hạt nhân - Dùng hạt α bắn phá lá vàng mỏng. 1918 E. Rutherford Và các cộng sự Proton - Dùng hạt α bắn phá nitrogen. 1932 J. Chadwick (Chat-uých, người Anh) Neutron - Dùng hạt α bắn phá beryllium.
TỔNG ÔN GIỮA KÌ 1 Biên soạn: Thầy Tony Long – Giáo viên chuyên luyện thi THPT Quốc Gia (0905.587.079) Trang 2 Kết luận về Nguyên tử BÀI TẬP RÈN LUYỆN a) Thí nghiệm tìm ra các loại hạt: Câu 1. Vào năm 1897, nhà bác học nào đã phát hiện ra sự tồn tại của các hạt electron khi nghiên cứu hiện tượng phóng điện trong chân không? A. Tôm-xơn (J. J. Thomson) B. Rơ-dơ-pho (E. Rutherford) C. Chat-uých (J. Chadwick) D. Niu-tơn (Newton) Câu 2. Hạt nhân nguyên tử được tìm ra năm 1911 bằng cách cho hạt α bắn phá một lá vàng mỏng. Thí nghiệm trên được đưa ra đầu tiên do nhà bác học nào say đây? A. Mendeleep. B. Chatwick. C. Rutherfor. D. Thomson. Câu 3. Hình ảnh dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh nguyên tử có cấu tạo rỗng. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đó? A. Chùm α truyền thẳng. B. Chùm α bị bật ngược trở lại. C. Chùm α bị lệch hướng. D. Chùm α không thể bị xuyên qua. b) Thành phần cấu tạo nên nguyên tử: Câu 4. Các loại hạt cơ bản cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. neutron, electron. B. proton, neutron. C. electron, proton. D. electron, neutron, proton. Câu 5. Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện A. chỉ có proton. B. là proton và neutron. C. là proton và electron. D. là electron và neutron. Câu 6. Đặc điểm của hạt electron là Khối lượng (kg): 1,675.10-27 Khối lượng (amu): ≈ 1 J.J Thomson E. Rutherford - Trong nguyên tử, số proton bằng số electron nên nguyên tử trung hòa điện. - Khối lượng của electron rất nhỏ (≈ 0), không đáng kể so với khối lượng của proton hay neutron nên khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân. Hạt Nhân Hạt proton (p) Hạt neutron (n) Lớp vỏ Hạt electron (e) Khối lượng (kg): 1,672.10-27 Khối lượng (amu): ≈ 1 Điện tích (C): 1,602.10-19 Điện tích (C): 0 Khối lượng (kg): 9,109.10-31 Khối lượng (amu):≈0,00055 Điện tích (C): -1,602.10-19 J. Chadwick
TỔNG ÔN GIỮA KÌ 1 Biên soạn: Thầy Tony Long – Giáo viên chuyên luyện thi THPT Quốc Gia (0905.587.079) Trang 3 A. mang điện tích dương và có khối lượng. B. mang điện tích âm và có khối lượng. C. không mang điện và có khối lượng. D. mang điện tích âm và không có khối lượng. Câu 7. Vỏ nguyên tử được cấu tạo bởi hạt A. proton và neutron. B. proton. C. neutron. D. electron. Câu 8. Trong nguyên tử, hạt không mang điện là A. proton. B. neutron. C. electron. D. neutron và electron. Câu 9. Trong nguyên tử, hạt mang điện tích dương là A. electron. B. neutron. C. proton. D. proton và neutron. Câu 10. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là A. proton. B. electron. C. neutron. D. neutron và electron. Câu 11. Khối lượng và điện tích của electron là A. m ≈ 0,00055 amu, q= +1. B. m ≈ 1 amu, q= 0. C. m ≈ 1 amu, q= -1. D. m ≈ 0,00055 amu, q= -1. Câu 12. Hạt nào sau đây có khối lượng xấp xỉ 1,67.10-27 kg? A. proton và electron. B. neutron và proton. C. neutron và electron. D. electron. Câu 13. Nguyên tử magnesium (Mg) có 12 electron. Biết điện tích của 1 electron là -1,602.10–19C. Điện tích của lớp vỏ nguyên tử Mg là A. -1,9224.10-18C. B. -12C. C. +1,9224.10-18C. D. -3,8448.10-18C. Câu 14. Nếu đường kính của nguyên tử là 102 pm thì đường kính của hạt nhân khoảng A. 102 pm. B. 10-4 pm. C. 10-2 pm. D. 104 pm. c) Mối liên hệ giữa các loại hạt và Số khối: - Điện tích hạt nhân – kí hiệu là +Z. - Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng Z (còn được gọi là số hiệu nguyên tử) Ta có: Z = P = E. - Số khối (kí hiệu là A) là tổng số hạt proton (P = Z) và số hạt neutron (kí hiệu là N) trong hạt nhân nguyên tử. Từ đó: A = P + N = Z + N = E + N. - Tổng số hạt mang điện là tổng số hạt proton và số hạt electron: P + E = 2Z - Số hạt không mang điện là tổng số hạt nơtron: N - Tổng số hạt cơ bản là tổng số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử: S P N E 2Z N Z A = + + = + = + BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 15. Nguyên tử trung hòa về điện nên số electron bằng A. nguyên tử khối. B. số neutron. C. số khối. D. số proton. Câu 16. Nguyên tử florine có 9 electron và 10 neutron. Số hiệu nguyên tử của florine là A. 9. B. 10. C. 19. D. 18. Câu 17. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng A. số proton và số electron. B. số electron và số neutron. C. số proton và số neutron. D. số đơn vị điện tích hạt nhân. Câu 18. Nguyên tử F có 9 proton, 9 electron và 10 neutron. Số khối của F là A. 9. B. 10. C. 19. D. 28.
TỔNG ÔN GIỮA KÌ 1 Biên soạn: Thầy Tony Long – Giáo viên chuyên luyện thi THPT Quốc Gia (0905.587.079) Trang 4 d) Nguyên tố hóa học - Đồng vị Nguyên tố hóa học - Là tập hợp các nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân (có cùng số proton). Ví dụ: Tất cả nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân là 6 đều thuộc nguyên tố carbon dù chúng có thể có số neutron khác nhau Kí hiệu nguyên tử - Cho biết: Kí hiệu nguyên tố (X), số khối (A), số hiệu nguyên tử (Z). Đồng vị - Là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số neutron (hoặc số khối). Ví dụ: 1 2 3 1 1 1 H, H, H. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 19. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. số neutron. B. số proton. C. số khối. D. khối lượng. Câu 20. Đồng vị là những nguyên tử của cùng một nguyên tố nhưng khác nhau số A. electron. B. neutron. C. proton. D. orbital. Câu 21. Kí hiệu nguyên tử nào sau đây được viết đúng? A. 32 16S . B. 16O8 . C. 15 7 N . D. 24 Mg12 . Câu 22. Số neutron trong nguyên tử 39 19K là A. 19. B. 20. C. 39. D. 58. Câu 23. Cho hình vẽ mô tả cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố như dưới đây Kí hiệu nguyên tử nguyên tố trên là A. 16 8O. B. 32 16S. C. 23 11Na. D. 19 9 F. Câu 24. Các đồng vị của một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có A. cùng số proton, khác số neutron. B. cùng neutron, khác nhau số proton. C. cùng số electron và số neutron. D. cùng electron khác nhau proton. Câu 25. Dãy nào sau đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học? A. 14 14 14 6 7 8 X, Y, Z . B. 19 19 20 9 10 10 X, Y, Z. C. 28 29 30 14 14 14 X, Y, Z . D. 40 40 40 18 19 20 X, Y, Z . Câu 26. Nguyên tử nguyên tố X có 12 proton và 12 neutron. Kí hiệu nguyên tử của X là A. 12 12X . B. 24 24X . C. 24 12 X . D. 12 24X . Câu 27. Nguyên tử 27 13Al có số lượng các loại hạt proton, electron và neutron lần lượt là: A. 14, 13 và 13. B. 14, 14 và 13. C. 13, 13 và 14. D. 13, 14 và 13n. Câu 28. Nguyên tử X có 20 neutron, 19 proton, 19 electron. Ký hiệu nguyên tử X là A. 20 19X . B. 39 19 X . C. 39 20X . D. 58 19 X . Câu 29. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân. 8n