PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Bài 11 Phương trình trạng thái của khí lí tưởng KNTT.pdf

Giáo viên: Vũ Đình Khang – 09.73.72.88.89 Lớp dạy: Giáo án Vật lý 12 Kết nối tri thức 1 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: BÀI 11: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Phương trình trạng thái của khí lí tưởng: pV T = hằng số. + Áp dụng cho quá trình biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2): p1V1 T1 = p2V2 T2 . - Phương trình Clapeyron: pV = nRT, trong đó n là số mol chất khí, R = 8,31 J/mol.K gọi là hằng số khí lí tưởng. 2. Năng lực a. Năng lực chung - Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu. - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề. - Năng lực hoạt động nhóm. b. Năng lực đặc thù môn học - Bằng kiến thức cũ về quá trình đẳng nhiệt và đẳng áp, HS thiết lập được mối quan hệ p, V, T của một khối khí lí tưởng xác định. - Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. - Viết được phương trình Clapeyron. - Tính toán để tìm được hằng số khí lí tưởng R = 8,31 J/mol.K. - Áp dụng phương trình trạng thái của khí lí tưởng giải được một số bài tập. - Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng giải thích được một số hiện tượng đơn giản, giải thích được nguyên lí hoạt động của một số thiết bị như bóng thám không, túi khí trong xe ô tô... 3. Phẩm chất - Có thái độ hứng thú trong học tập môn Vật lý. - Có sự yêu thích tìm hiểu và liên hệ các hiện tượng thực tế liên quan. - Có tác phong làm việc của nhà khoa học. - Có thái độ khách quan trung thực, nghiêm túc học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Bài giảng powerpoint kèm các hình ảnh và video liên quan đến nội dung bài học - Các phiếu học tập + Phiếu 1A và 1B in trên giấy A0.
Giáo viên: Vũ Đình Khang – 09.73.72.88.89 Lớp dạy: Giáo án Vật lý 12 Kết nối tri thức 2 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1B Nhóm: ........................ Lớp: ..................... Dựa vào những kiến thức đã học về định luật Boyle và định luật Charles, hãy tìm mối liên hệ giữa các thông số trạng thái trong quá trình biến đổi đẳng áp hoặc đẳng nhiệt (1) { p1 V1 T1 Đẳng .................. → (2 ′ ) { p′2 V′2 T′2 Đẳng .................. → (2) { p2 V2 T2 + Từ trạng thái (1) ⟶ trạng thái (2’) là quá trình đẳng ............... nên đại lượng ...... = ...... Áp dụng định luật ............ ta có biểu thức: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1A Nhóm: ........................ Lớp: ..................... Dựa vào những kiến thức đã học về định luật Boyle và định luật Charles, hãy tìm mối liên hệ giữa các thông số trạng thái trong quá trình biến đổi đẳng áp hoặc đẳng nhiệt (1) { p1 V1 T1 Đẳng .................. → (1 ′ ) { p′1 V′1 T′1 Đẳng .................. → (2) { p2 V2 T2 + Từ trạng thái (1) ⟶ trạng thái (1’) là quá trình đẳng ............... nên đại lượng ...... = ...... Áp dụng định luật ............ ta có biểu thức: ............... = ............... (*) + Từ trạng thái (1’) ⟶ trạng thái (2) là quá trình đẳng ............... nên đại lượng ...... = ...... Áp dụng định luật ............ ta có biểu thức: ............... = ............... (**) Từ (*) ta suy ra ............... = .................. Thế biểu thức trên vào (**) ta suy ra p1V1 T1 = .................. Kết luận: ............................................................................................................................ p V 1 1’ 2 O
Giáo viên: Vũ Đình Khang – 09.73.72.88.89 Lớp dạy: Giáo án Vật lý 12 Kết nối tri thức 3 ............... = ............... (*) + Từ trạng thái (2’) ⟶ trạng thái (2) là quá trình đẳng ............... nên đại lượng ...... = ...... Áp dụng định luật ............ ta có biểu thức: ............... = ............... (**) Từ (*) ta suy ra ............... = .................. Thế biểu thức trên vào (**) ta suy ra p1V1 T1 = .................. Kết luận: ........................................................................................................................... PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm: ........................ Lớp: ..................... Câu 1: Biểu diễn bằng đồ thị trong hệ toạ độ (p – V) các quá trình chuyển thể trạng thái vẽ ở hình dưới đây Hệ toạ độ (p - V) p V 1 2 2’ O
Giáo viên: Vũ Đình Khang – 09.73.72.88.89 Lớp dạy: Giáo án Vật lý 12 Kết nối tri thức 4 Câu 2: Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng pV T = const Hãy suy ra hệ thức liên hệ giữa áp suất và nhiệt độ trong quá trình đẳng tích (V = const) ........................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... Các câu hỏi phần luyện tập Câu 1. Tập hợp ba thông số xác định trạng thái của một lượng khí xác định là A. Áp suất, thể tích, khối lượng. B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích. C. Nhiệt độ, áp suất, khối lượng. D. Thể tích, nhiệt độ, khối lượng. Câu 2. Công thức không mô tả phương trình trạng thái của khí lí tưởng là A. pV T = const B. p1V1 T1 = p2V2 T2 C. pV ~ T D. pT V = const Câu 3. Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí xác định thì A. Thể tích tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. Thể tích tỉ lệ nghịch với áp suất. C. Thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. Thể tích tỉ lệ thuận với áp suất. Câu 4. Hằng số khí lí tưởng R có giá trị bằng A. 0,083 atm.lít/mol.K B. 8,31 J/mol.K C. 0,081 atm.lít/mol.K D. Cả 3 đều đúng Câu 5. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đăng áp A. V T = const B. V~ 1 T C. V~ T D. V1 T1 = V2 T2 2. Học sinh - Ôn lại những vấn đề đã được học về định luật Boyle và định luật Charles. - SGK, vở ghi bài, giấy nháp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Cho HS tham gia trò chơi “Vượt chướng ngại vật” a. Mục tiêu: - Ôn tập lại các kiến thức cũ, kích thích sự tò mò và nhận biết được tầm quan trọng trong việc ứng dụng các định luật vào thực tiễn đời sống. b. Nội dung: Tổ chức trò chơi powerpoint “Vượt chướng ngại vật” c. Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã học khi tham gia trò chơi. Nhận thức được vấn đề cần nghiên cứu. d. Tổ chức thực hiện Bước thực hiện Nội dung các bước

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.