PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text [KTCT] Tổng hợp câu hỏi cuối học phần.pdf

Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của kinh tế chính trị học Mác-Lênin 3 Phân tích sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác-Lênin ? 3 Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 3 Mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị? 4 Phân biệt giá trị sử dụng và giá trị? (trang 8) 4 Mối quan hệ giữa giá trị trao đổi và giá trị? 4 Tại sao giá trị hàng hóa là thuộc tính riêng có của nền kinh tế hàng hóa? 4 Tại sao hàng hóa có hai thuộc tính? 4 Phân tích hai thuộc tính của hàng hóa. Hãy nêu ý nghĩa thực tiễn của vấn đề này đối với Việt Nam hiện nay? 5 Phân tích bản chất, chức năng của tiền và quy luật lưu thông tiền tệ. Ý nghĩa thực tiễn? 6 Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 7 Hãy phân tích một số hệ quả của tích lũy tư bản và nêu ý nghĩa của tích lũy tư bản trong thực tế? 7 Trình bày nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản? 8 Trình bày hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư? Vì sao nói giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng của giá trị thặng dư tương đối? 9 Điểm giống và khác nhau giữa 2 khái niệm tuần hoàn tư bản và chu chuyển tư bản 11 Tác động của việc tăng tốc độ chu chuyển tư bản 11 Giải pháp tăng tốc độ chu chuyển tư bản 11 Điểm giống và khác nhau giữa tích lũy tư bản và tích tụ tư bản? 11 Điểm giống và khác nhau giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản? 12 Giữa tích tụ tư bản và tập trung tư bản thì cách thức nào thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nhanh hơn (quan trọng hơn)? 12 Câu hỏi cần chú ý kĩ (dễ sai): Tại sao địa tô là psn trong NN? 13 Điểm giống và khác nhau giữa địa tô chênh lệch và địa tô tuyệt đối? 13 Điểm giống và khác nhau giữa địa tô chênh lệch I và địa tô chênh lệch II? Ý nghĩa của việc nghiên cứu địa tô chênh lệch II 13 Giải thích cơ sở hình thành giá trị nông sản. 13 Ruộng đất xấu có thu được địa tô không? Tại sao? 14 Chương 4 14 Phân tích quan hệ giữa cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường? 14 Phân tích nguyên nhân ra đời và bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản? Ý nghĩa thực tiễn? 15 Chương 5: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và các quan hệ lợi 1
ích kinh tế ở Việt Nam. 17 Phân tích tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? 17 Phân tích nội dung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? 18 Phân tích vai trò của lợi ích kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế. 19 Bằng những dẫn chứng cụ thể, hãy làm rõ vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam thời gian qua. 21 Bạn hãy đề xuất những biện pháp xử lý hài hoà mối quan hệ: lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội ở Việt Nam hiện nay. 24 Phân biệt các khái niệm sau: 26 Tại sao phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xhcn? 27 Chương 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế trong phát triển của Việt Nam. 27 Phân tích các tác động tích cực và tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đến phát triển của Việt Nam ? 27 Phân tích vai trò của 1 số chủ thể chính tham gia thị trường. Liên hệ thực tiễn? 29 Phân tích mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở VN? Hãy nêu những thành tựu về kinh tế VN ngày nay sau khi hội nhập quốc tế? 30 Phân tích bản chất của tích lũy tư bản và các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn? 31 Phân tích nguyên nhân hình thành độc quyền và tác động của độc quyền? 33 Trình bày những đặc trưng, những ưu/ khuyết điểm của nền kinh tế thị trường? Liên hệ thực tiễn? 34 2

Mối quan hệ giữa giá trị sử dụng và giá trị? Giá trị sử dụng của hàng hóa và giá trị hàng hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau. - Mặt thống nhất thể hiện ở chỗ: hai thuộc tính này cùng đồng thời tồn tại trong một hàng hóa, một vật phải có đầy đủ hai thuộc tính này mới là hàng hóa. Nếu thiếu một trong hai thuộc tính đó vật phẩm sẽ không phải là hàng hóa. Chẳng hạn, một vật có ích (tức có giá trị sử dụng), nhưng không do lao động tạo ra (tức không có kết tinh lao động) như không khí tự nhiên thì sẽ không phải là hàng hóa. - Mâu thuẫn giữa hai thuộc tính của hàng hóa thể hiện ở chỗ: + Thứ nhất, với tư cách là giá trị sử dụng thì các hàng hóa không đồng nhất về chất. Nhưng ngược lại, với tư cách là giá trị thì các hàng hóa lại đồng nhất về chất, đều là "những cục kết tinh đồng nhất của lao động mà thôi", tức đều là sự kết tinh của lao động, hay là lao động đã được vật hoá. + Thứ hai, tuy giá trị sử dụng và giá trị cùng tồn tại trong một hàng hóa, nhưng quá trình thực hiện chúng lại tách rời nhau về cả mặt không gian và thời gian: giá trị được thực hiện trước trong lĩnh vực lưu thông, còn giá trị sử dụng được thực hiện sau, trong lĩnh vực tiêu dùng. => Do đó nếu giá trị của hàng hoá không được thực hiện thì sẽ dẫn đến khủng hoảng sản xuất. Phân biệt giá trị sử dụng và giá trị? (trang 8) Mối quan hệ giữa giá trị trao đổi và giá trị? - Giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi, giá trị trao đổi chẳng qua chỉ là hình thái biêu hiện của giá trị hàng hóá. Khi trao dồi hàng hóa với nhau thì giá trị trao đối của hàng hóá được bộc lộ. Tuy vậy, thực chất của quá trình dó là sự so sánh về lao động ẩn giấu trong hàng hóa với nhau, tức so sánh giá trị của hàng hóá, giá trị trao đổi chỉ là đại biểu cho một lượng nhiều hay ít giá trị. Giá trị là cái chung cho mọi giá trị trao đổi, hay nói cách khác, mọi giá trị trao đổi đều có thể quy ra giá trị. Tại sao giá trị hàng hóa là thuộc tính riêng có của nền kinh tế hàng hóa? Tại sao hàng hóa có hai thuộc tính? - Hàng hoá có hai thuộc tính: giá trị sử dụng và giá trị, hai thuộc tính đó không phải do cóhai loại lao động khác nhau kết tinh trong nó, mà do lao động của 4

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.