PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 6 - CK2 LÝ 10 - FORM 2025.docx


B. bằng động năng của vật khi nó chạm đất. C. không thay đổi trong quá trình vật rơi. D. luôn thay đổi trong quá trình vật rơi. Câu 12. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ SI là A. N/m 2 . B. kg/m 2 . C. kg/m 3 . D. kg/m. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7 m/s. Biết tốc độ của chim đại bàng ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s. a) Động lượng của vật là đại lượng vô hướng. b) Đơn vị của động lượng là kgm./s. c) Động lượng của chim bồ câu trước khi bị bắt bằng 4,55 kg.m/s. d) Ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu tốc độ của chúng bằng 15,08 m/s. Câu 2. Vệ tinh Vinasat-1 có khối lượng 2637 kg chuyển động tròn đều xung quanh Trái đất, cách mặt đất một khoảng 35768 km với chu kì 24 h. Biết bán kính của Trái Đất là 6400 km. a) Khi vệ tinh chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất thì lực hấp dẫn (lực hút) của Trái Đất đóng vai trò là lực hướng tâm. b) Tốc độ góc của vệ tinh là 7,27.10 -5 rad/s. c) Gia tốc hướng tâm của vệ tinh là 0,223 m/s 2 . d) Lực hướng tâm tác dụng lên vệ tinh là 858 N. Phần III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (2 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Câu 1. Một máy bơm nước có công suất 1,5 kW; hiệu suất 70%. Lấy 2g10m/s . Biết khối lượng riêng của nước là 33D10kg/m . Dùng máy này để bơm nước lên độ cao 10m . Sau nửa giờ máy đã bơm lên bể một lượng nước bằng bao nhiêu m 3 ? (Kết quả làm tròn đến hàng phần mười). Câu 2. Một vật nhỏ khối lượng 200 g chuyển động tròn đều trên quỹ đạo bán kính 1 m. Biết trong 1 phút vật quay được 120 vòng. Độ lớn lực hướng tâm gây ra chuyển động tròn của vật có giá trị bằng bao nhiêu N? (Kết quả làm tròn đến phần mười). Câu 3. Viên bi A có khối lượng 1m0,12kg chuyển động với tốc độ 1v5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng 2m40g chuyển động ngược chiều với vận tốc 2v→ . Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Tốc độ của viên bi B trước va chạm bằng bao nhiêu m/s? Câu 4. Một lò xo có độ cứng 80N/m, được treo thẳng đứng. Khi móc vào đầu tự do của lò xo một vật có khối lượng 400g khi vật cân bằng thì lò xo dài 18cm. Lấy 2g10m/s. Khi chưa móc vật thì lò xo có chiều dài bằng bao nhiêu cm? Phần IV. Tự luận (3 điểm). Thí sinh trả lời câu 1 và câu 2. Câu 1. Chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất được xem gần đúng là chuyển động tròn đều. Thời gian Mặt Trăng quay một vòng quanh Trái Đất khoảng 27,3 ngày. Khoảng cách trung bình từ tâm của Trái Đất đến Mặt Trăng là 385.10 3 km. Tính a) Quãng đường Mặt Trăng chuyển động sau một ngày. b) Gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng. Câu 2. Một lò xo có chiều dài ban đầu 0ℓ và độ cứng k, đầu trên treo vào điểm cố định. Khi đầu dưới móc vào vật nặng 1m100g lúc vật đứng yên thì lò xo dài 22cm. Khi đầu dưới móc vào vật có khối lượng 2m400g lúc vật đứng yên thì lò xo có chiều dài 28cm. Lấy 2g10m/s. a) Tìm chiều dài tự nhiên của lò xo. b) Tìm độ cứng của lò xo.
HƯỚNG DẪN GIẢI PHẦN I. Câu trắc nhiệm nhiều phương án lựa chọn (3 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một vật rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Trong quá trình rơi A. thế năng và động năng của vật không thay đổi. B. thế năng của vật tăng còn động năng của vật giảm. C. động năng và thế năng của vật đều tăng. D. động năng của vật tăng còn thế năng của vật giảm. Câu 2. Một vật có khối lượng m50g chuyển động thẳng đều với tốc độ v50cm/s . Động lượng của vật là A. 2500kg.m/s . B. 0,025kg.m/s . C. 0,25kg.m/s . D. 2,5kg.m/s . Hướng dẫn giải Ta có .0,05.0,50,025./pmvkgms . Câu 3. Định luật bảo toàn động lượng chỉ đúng trong trường hợp nào dưới đây? A. Hệ có ma sát. B. Hệ không có ma sát. C. Hệ kín có ma sát. D. Hệ cô lập. Câu 4. Véc tơ vận tốc dài trong chuyển động tròn đều luôn có phương A. tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo. B. trùng với bán kính đường tròn quỹ đạo. C. song song với bán kính quỹ đạo. D. song song với phương của chuyển động. Câu 5. Một đĩa tròn bán kính 10cm, quay đều với chu kì 0,314s . Tốc độ dài của một điểm nằm trên vành đĩa là A. 2m/s . B. 3,14m/s . C. 0,2m/s . D. 0,3m/s . Hướng dẫn giải 22 vrr.0,12 T0,314   m/s. Câu 6. Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng? A. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật. B. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn. C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. D. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. Câu 7. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m được thả rơi tự do từ độ cao h so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Ngay trước khi chạm đất, động năng của vật là A. 1 mgh 2 . B. 2mgh. C. mgh. D. 0. Hướng dẫn giải Ta có: tại độ cao h 0W0 11W=WWWW(max)=mghđv tđt   Vật chạm đất: 0W0 22W=WWWW(max)ttđh đ   Theo định luật bảo toàn cơ năng 12W=WWđmgh Câu 8. Hệ số đàn hồi (độ cứng) của lò xo không phụ thuộc vào A. Lực tác dụng lên lò xo. B. Kích thước của lò xo. C. Hình dạng của lò xo. D. Vật liệu của lò xo. Câu 9. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo
A. tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. B. tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo. C. tỉ lệ với căn bậc hai độ biến dạng của lò xo. D. tỉ lệ bậc hai với độ biến dạng của lò xo. Câu 10. Khi treo một vật có khối lượng m vào một lò xo thì lò xo dãn ra một đoạn 5 cm và lực đàn hồi của lò xo bằng 3 N. Độ cứng của lò xo là A. 60N/m. B. 50N/m. C. 30N/m. D. 12,5N/m. Hướng dẫn giải dh dh F3 Fk||k60N/m ||0,05 ℓ ℓ Câu 11. Chọn phát biểu sai khi nói về cơ năng? Cơ năng của vật được thả rơi tự do từ độ cao h A. bằng thế năng của vật tại độ cao h. B. bằng động năng của vật khi nó chạm đất. C. không thay đổi trong quá trình vật rơi. D. luôn thay đổi trong quá trình vật rơi. Câu 12. Đơn vị của khối lượng riêng trong hệ SI là A. N/m 2 . B. kg/m 2 . C. kg/m 3 . D. kg/m. Phần II. Câu trắc nghiệm đúng sai (2 điểm) Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong không trung, một con chim đại bàng nặng 1,8 kg bay đến bắt một con chim bồ câu nặng 0,65 kg đang bay cùng chiều với tốc độ 7 m/s. Biết tốc độ của chim đại bàng ngay trước khi bắt được bồ câu là 18 m/s. a) Động lượng của vật là đại lượng vô hướng. b) Đơn vị của động lượng là kgm./s. c) Động lượng của chim bồ câu trước khi bị bắt bằng 4,55 kg.m/s. d) Ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu tốc độ của chúng bằng 15,08 m/s. Hướng dẫn giải Phát biểu Đún g Sai a Động lượng của vật là đại lượng vô hướng. S b Đơn vị của động lượng là kgm./s. Đ c Động lượng của chim bồ câu trước khi bị bắt bằng 4,55 kg.m/s. Đ d Ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu tốc độ của chúng bằng 15,08 m/s. Đ a) Sai Động lượng là đại lượng véc tơ. b) Đúng Đơn vị của động lượng là kgm./s. c) Đúng Động lượng của chim bồ câu trước khi bị bắt bằng p = mv = 0,65.7 = 4,55 kg.m/s. d) Đúng Ngay sau khi chim đại bàng bắt được bồ câu tốc độ của chúng bằng 1122 12 1,8.180,65.7 15,08/ 1,80,65 mvmv vms mm    Câu 2. Vệ tinh Vinasat-1 có khối lượng 2637 kg chuyển động tròn đều xung quanh Trái đất, cách mặt đất một khoảng 35768 km với chu kì 24 h. Biết bán kính của Trái Đất là 6400 km.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.