Content text [ĐVĐ] - 5h sáng ôn ĐGNL 2K7 số 1 - Các quy tắc tính xác suất.pdf
Trang 2 ► Đỗ Văn Đức | Khóa học luyện thi ĐGNL | thayduc.vn 6. Cho EE và FF là hai biến cố độc lập. Xác suất để chỉ một biến cố xuất hiện là 11 25 và xác suất để không biến cố nào xuất hiện là 2 . 25 Nếu PP(EE) ≥ PP(FF) thì giá trị 2PP(EE) + 3PP(FF) bằng bao nhiêu? Đáp số: .......... 7. Cho AA và BB là các biến cố sao cho PP(AA����) = 1 , 6 PP(AA ∪ BB) = 1 4 và PP(AA̅ ) = 1 , 4 với AA̅là biến cố đối của biến cố AA. Khi đó, AA và BB là hai biến cố: A. Có xác suất bằng nhau nhưng không độc lập. B. Độc lập nhưng không có xác suất bằng nhau. C. Độc lập và có xác suất bằng nhau. D. Không độc lập và xác suất không bằng nhau. 8. Một chữ cái được lấy ra từ “ASSISTANT” và một chữ cái được lấy ra từ “STATISTICS” một cách ngẫu nhiên. Xác suất để chúng giống nhau là A. 13 . 90 B. 1 . 45 C. 19 . 90 D. 23. 90 9. Một hộp chứa 10 tấm thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Rút lần lượt ngẫu nhiên 2 tấm thẻ không hoàn lại. Xác suất để hiệu số ghi trên tấm thẻ thứ nhất được rút ra trừ đi số ghi trên tấm thẻ thứ 2 được rút ra không nhỏ hơn 4? A. 7 . 30 B. 14 . 30 C. 11 . 30 D. 10 . 30 10. Tung hai con xúc xắc AA và BB. Tính xác suất để số chấm xuất hiện ở con xúc xắc AA không lớn hơn số chấm xuất hiện ở con xúc sắc BB. A. 1 . 3 B. 2 . 3 C. 7 . 12 D. 5 . 12 11. Nếu AA và BB là hai biến cố độc lập và thỏa mãn PP(AA ̅ ∩ BB) = 2 15 và PP(AA ∩ BB ̅ ) = 1 6 Tính PP(AA ) + PP(AA̅ BB�) Đáp số: .......... 12. Cho AA và BB là hai biến cố độc lập trong cùng 1 phép thử sao cho ( ) ( ) 3 8 , 25 25 PA B PB A ∩= ∩= và ( ) 1 . 2 P A > Giá trị của PP(AA) + PP(BB) bằng bao nhiêu? Đáp số: .......... 13. Hai bạn AA và BB chơi bóng bàn. Trong mỗi séc thi đấu, khả năng AA thắng là 40%. Biết không có trận hòa và bạn nào thắng được 3 séc trước sẽ là người chiến thắng chung cuộc. Xác suất để bạn AA dành chiến thắng chung cuộc là bao nhiêu? Đáp số: ..........