Content text 23-24. DE CUONG HOA 11- HKI - Văn Hò Phan.docx
Đề cương ôn thi học kì I Trang: 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN HỌC KÌ I CHƯƠNG 1: CÂN BẰNG HOÁ HỌC BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC NHẬN BIẾT Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? A. 22Mg2HClMgClH . B. 2232SOO2SO⇌ . C. 25222CHOH3O2CO3HOot . D. 322KClO2KCl3Oot Câu 2: Cho 25 molH và 25 molI vào bình kín dung tích 1 lít và nung nóng đến 227C . Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ các chất theo thời gian được cho trong hình sau: Nồng độ của HI ở trạng thái cân bằng là A. 0,68M . B. 5,00M . C. 3,38 M. D. 8,64M . Câu 3: Cho phản ứng hoá học sau: 22Br( g)H( g)2HBr(g)⇌ Biểu thức hằng số cân bằng CK của phản ứng trên là A. C22 2[HBr] K BrH . B. 2 C 22 [HBr] K HBr . C. 22 C2 HBr K [HBr] . D. 22 C HBr K 2[HBr] . Câu 4: Cho phản ứng hoá học sau: 325PCl( g)Cl( g)PCl( g)⇌ Ở T C , nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: 5PCl0,059 mol/L ; 32PClCl0,035 mol/L . Hằng số cân bằng CK của phản ứng tại TC là A. 1,68. B. 48,16. C. 0,02. D. 16,95. Câu 5: Cho phản ứng hoá học sau: 223r298N( g)3H( g)2NH( g)H92 kJ⇌ Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải? A. Thêm chất xúc tác. B. Giảm nồng độ 2N hoặc 2H . C. Tăng áp suất, D. Tăng nhiệt độ. Câu 6: Cân bằng hoá học nào sau đây không bị chuyển dịch khi thay đổi áp suất? A. 2232SO( g)O( g)2SO( g)⇌ B. 22C(s)HO(g)CO(g)H( g)⇌ C. 325PCl( g)Cl( g)PCl( g)⇌ D. 23423Fe(s)4HO(g)FeO( s)4H( g)⇌ Câu 7: Cho cân bằng hoá học sau: o 322r2984NH( g)5O( g)4NO(g)6HO(g)H905 kJ⇌ Yếu tố nào sau đây cần tác động để cân bằng trên chuyển dịch sang phải? A. Giảm nhiệt độ. B. Tăng áp suất. C. Giảm nồng độ của 2O . D. Thêm xúc tác Pt . THÔNG HIỂU
Đề cương ôn thi học kì I Trang: 2 Câu 8: Cho phản ứng hoá học sau: 3 242CNO( g)2NO( g)K4,8410⇌ Phương án nào sau đây là nồng độ của các chất tại thời điểm cân bằng? A. 14242NO( g)4,8410M;NO( g)1,010M . B. 14242NO( g)1,010M;NO( g)4,8410M . C. 12242NO( g)1,010M;NO( g)2,2010M . D. 22242NO( g)5,010M;NO( g)1,1010M . Câu 9: Cho các phản ứng hoá học sau: (1) 222NO(g)O( g)2NO⇌ (g) r298H115 kJ (2) 2232SO( g)O( g)2SO( g)⇌ 0 r298H198 kJ (3) 22N( g)3H (g) 32NH( g)⇌ o r298H92k (4) 22C(s)HO(g)CO(g)H( g)⇌ r298H130 kJ (5) 32CaCO( s)CaO(s)CO( g)⇌ r298H178 kJ a) Các phản ứng toả nhiệt là A. (1); (2) và (3). B. (1) và (3). C. (1);(2);(4) và (5) . D. (1); (2); (3) và (5). b) Khi tăng nhiệt độ, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận là A. (1); (2) và (3). B. (1); (2) và (5). C. (4) và (5). D. (3) và (5). c) Khi tăng áp suất, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận là A. (1); (2) và (3). B. (1); (3) và (5) . C. (2); (3) và (4). D. (3); (4) và (5). Câu 10: Các kết quả trong bảng sau đây được ghi lại từ hai thí nghiệm giữa khí sulfur dioxide và khí oxygen để tạo thành khí sulfur trioxide ở 600C . Tính giá trị CK ở hai thí nghiệm và nhận xét kết quả thu được. Câu 11: Polystyrene là một loại nhưa thông dụng được dùng để làm đường ống nước. Nguyên liệu để sản xuất polystyrene là styrene 652CHCHCH . Styrene được điều chế từ phản ứng sau: 2o 65236522r298CHCHCH( g)CHCHCH( g)H( g)H123 kJ⇌ Cân bằng hoá học của phản ứng trên sẽ chuyển dịch theo chiều nào nếu: a) Tăng áp suất của bình phản úng. b) Tăng nhiệt độ của phản ứng. c) Tăng nồng độ của 6523CHCHCH . d) Thêm chất xúc tác. e) Tách styrene ra khỏi bình phản ứng. Câu 12: Phosphorus trichloride 3PCl phản ứng với chlorine 2Cl tạo thành phosphorus pentachloride 5PCl theo phản ứng: 325PCl( g)Cl( g)PCl( g)⇌ Cho 30,75 molPCl và 20,75 molCl vào bình kín dung tích 8 lít ở 227C . Tính nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng, biết giá trị hằng số cân bằng CK ở 227C là 49. VẬN DỤNG Câu 13: Trong một bình kín xảy ra cân bằng hoá học sau: 22H( g)I( g)2HI(g)⇌ Cho 21 mol H và 21 mol I vào bình kín, dung tích 2 lit. Lượng HI tạo thành theo thời gian được biểu diễn bằng đồ thị sau:
Đề cương ôn thi học kì I Trang: 3 a) Xác định nồng độ các chất ở thời điểm cân bằng. b) Tính hằng số cân bằng CK . c) Tính hiệu suất của phản ứng. Câu 14: Khi xăng cháy trong động cơ ô tô sẽ tạo ra nhiệt độ cao, lúc đó 2N phản ứng với 2O tạo thành NO : 22N( g)O( g)2NO(g)⇌ NO khi được giải phóng ra không khí nhanh chóng kết hợp với 2O tạo thành 2NO là một khí gây ô nhiễm môi trường. Ở 2000C , hằng số cân bằng CK của phản ưng (1) là 0,01. Nếu trong bình kín dung tích 1 lít có 24 mol N và 20,1 molO thì ơ 2000C lượng khí NO tạo thành là bao nhiêu (giả thiết NO chưa phản úng với 2O )? Câu 15: Trong dung dịch muối 2CoCl (màu hồng) tồn tại cân bằng hoá học sau: 22242 6CoHO4Cl CoCl6HO ⇌ màu hồng màu xanh Dự đoán sự biến đổi màu sắc của ống nghiệm đựng dung dịch 2CoCl trong các trường hợp sau: a) Thêm từ từ HCl đặc. b) Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng. c) Thêm một vài giọt dung dịch 3AgNO . BÀI 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC NHẬN BIẾT Câu 1: Thêm nước vào 10 mL dung dịch NaOH 1,0 mol/L , thu được 1000 mL dung dịch A . Dung dịch A có pH thay đổi như thế nào so với đung dịch ban đầu? A. pH giảm đi 2 đơn vị. B. pH giảm đi 1 đơn vị. C. pH tăng 2 đơn vị. D. pH tăng gấp đôi. Câu 2: Trong dung dịch trung hoà về điện, tổng đại số điện tích của các ion bằng không. Dung dịch A có chứa 2+0,01 mol Mg; 0,01 mol Na; 0,02 mol Cl và x 2 4mol SO . Giá trị của x là A. 0,01. B. 0,02. C. 0,05. D. 0,005. Câu 3: Trong dung dịch nước, cation kim loại mạnh, gốc acid mạnh không bị thuỷ phân, còn cation kim loại trung bình và yếu bị thuỷ phân tạo môi trường acid, gốc acid yếu bị thuỷ phân tạo môi trường base. Dung dịch muối nào sau đây có pH7 ? A. 3KNO . B. 24KSO . C. 23NaCO . D. NaCl . Câu 4: Trong các dung dịch acid sau có cùng nồng độ 0,1M , dung dịch nào có pH cao nhất? A. HF. B. HCl . C. HBr. D. HI. Câu 5: Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu vực không bị ô nhiễm là 5,7. Nhận xét nào sau đây không đúng?
Đề cương ôn thi học kì I Trang: 4 A. Nồng độ ion H trong dung dịch nước mưa bị ô nhiễm là 4,510 . B. Nồng độ ion H trong dung dịch nước mưa không bị ô nhiễm là 5,710 . C. Nồng độ ion H trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. D. Nồng độ ion OH trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. THÔNG HIỂU Câu 6: Viết phương trình điện li của các chất sau: - Acid yếu: HCOOH,HCN ; acid mạnh: 3HCl,HNO . - Base mạnh: 2KOH,Ba(OH) ; base yếu: 2Cu(OH) . - Muối: 3233KNO,NaCO,FeCl . Câu 7: Dựa vào thuyết acid-base của Brønsted-Lowry, hãy xác định acid, base trong các phản ứng sau: a) 23HCOOHHOHCOOHO⇌ b) 23HCNHOCNHO⇌ c) 2 2SHOHSOH⇌ d) 3232 22CHNHHOCHNHOH⇌ Câu 8: Cho dung dịch HCl1M (dung dịch A ) và dung dịch NaOH1M (dung dịch B ). a) Lấy 10 mL dung dịch A , thêm nước để được 100 mL . Tính pH của dung dịch sau khi pha loãng. b) Lấy 10 mL dung dịch B , thêm nước để được 100 mL . Tính pH của dung dịch sau khi pha loãng. Câu 9: Một dung dịch baking soda có pH8,3 . a) Môi trường của dung dịch trên là acid, base hay trung tính? b) Tính nồng độ ion H của dung dịch trên. Câu 10: Aspirin là một loại thuốc có thành phần chính là acetylsalicylic acid. Nếu hoà tan thuốc này vào nước, người ta xác định được pH của dung dịch tạo thành là 2,8. Tính nồng độ H và nồng OH của dung dịch tạo thành. VẬN DỤNG Câu 11: Hoà tan hoàn toàn a gam CaO vào nước thu được 500 mL dung dịch nước vôi trong (dung dịch A ). Chuẩn độ 5 mL dung dịch A bằng HCl 0,1M thấy hết 12,1 mL . a) Tính nồng độ 2Ca(OH) trong dung dịch nước vôi trong. b) Tính lượng CaO đã bị hoà tan. c) Tính pH của dung dịch nước vôi trong. Câu 12: Vỏ trúng có chứa calcium ở dạng 3CaCO . Dể xác định hàm lượng 3CaCO trong vỏ trứng, trong phòng thí nghiệm người ta có thể làm như sau: Lấy 1,0 g vỏ trứng khô, đã được làm sạch, hoà tan hoàn toàn trong 50 mL dung dịch HCl 0,4 M. Lọc dung dịch sau phản ứng thu được 50 mL dung dịch A . Lấy 10,0 mL dung dịch A chuẩn độ với dung dịch NaOH0,1M thấy hết 5,6 mL . Xác định hàm lượng calcium trong vỏ trứng (giả thiết các tạp chất khác trong vỏ trứng không phản ứng với HCl ). Câu 13: Nabica là một loại thuốc có thành phần chính là 3NaHCO , được dùng để trung hoà bớt lượng acid HCl dư trong dạ dày. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng trung hoà trên. b) Giả thiết nồng độ dung dịch HCl trong dạ dày là 0,035M , tính thể tích dung dịch HCl được trung hoà khi bệnh nhân uống 0,588 g bột 3NaHCO . Câu 14: Một học sinh thực hiện thí nghiệm sau: Lấy 10 mL dung dịch HCl 0,2M cho vào 5 mL dung dịch 3NH thu được dung dịch A . Chuẩn độ lượng HCl dư trong dung dịch A bằng dung dịch NaOH 0,1M thấy phản ứng hết 10,2 mL . Tính nồng độ của dung dịch 3NH ban đầu.