PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text BÀI 10. SỰ RƠI TỰ DO.docx

Trang14 CHƯƠNG II - ĐỘNG HỌC BÀI 10. SỰ RƠI TỰ DO I. TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ - Trong không khí, sự rơi nhanh hay chậm của vật phụ thuộc vào độ lớn của lực cản không khí tác dụng lên vật. - Lực cản càng nhỏ so với trọng lực tác dụng lên vật thì vật sẽ rơi càng nhanh và ngược lại. - Nếu loại bỏ được sức cản của không khí thì các vật sẽ rơi nhanh như nhau. 2. SỰ RƠI TỰ DO 2.1. Sự rơi tự do - Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực - Nếu vật rơi trong không khí mà độ lớn của lực cản không khí không đáng kể so với trọng lượng của vật thì cũng coi là rơi tự do. 2.2. Đặc điểm của chuyển động rơi tự do a) Phương và chiều của chuyển động rơi tự do - Phương: thẳng đứng - Chiều: từ trên xuống dưới b) Tính chất của chuyển động rơi tự do Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều c) Gia tốc rơi tự do - Ở cùng một nơi trên Trái Đất, mọi vật rơi tự do với cùng một gia tốc - Kí hiệu: g - g phụ thuộc vào độ cao và vĩ độ địa lí (ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì g cũng khác nhau) - Ở gần bề mặt Trái Đất, 2.3. Công thức rơi tự do - Chuyển động rơi tự do là chuyển động không vận tốc đầu . - Vận tốc tức thời tại thời điểm t: - Độ dịch chuyển = quãng đường đi được tại thời điểm t: - Mối liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được: II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP. DẠNG 1: BÀI TẬP CỦNG CỐ LÍ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG CƠ BẢN. 1.1. Phương pháp giải. 1. Áp dụng các công thức: - Tính quãng đường: Áp dụng 21 s.g.t 2 hoặc 2 2 v s g . - Tính thời gian: Áp dụng 2s t g hoặc v t g - Tính vận tốc: .vgt hoặc 2.vgs * Chú ý: + Các công thức trên chỉ áp dụng cho quãng đường và thời gian tính từ vật lúc bắt đầu thả rơi. + Trong chuyển động rơi tự do thì độ dịch chuyển và quãng đường là bằng nhau. 2. Hai quãng đường liên tiếp Nếu vật rơi quãng đường đầu 1s trong thời gian 1t và quãng đường tiếp theo 2s trong thời gian 2t thì - Quãng đường đầu được tính: 2 11 1 . 2sgt - Quãng đường tiếp theo được tính: 22212111.. 22sgttgt - Vận tốc: 11.vgt ; 212.vgtt 1.2. Bài tập minh họa. Bài 1. Hãy nối những khái niệm ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B:
Trang14 CỘT A CỘT B Trong không khí, sự rơi nhanh hay chậm của vật phụ thuộc vào Rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của Tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động Ở cùng một nơi trên trái đất và ở gần mặt đất, tất cả các vật rơi tự do với cùng một vận tốc. lực cản không khí tác dụng lên vật. thẳng nhanh dần đều. trọng lực tác dụng lên vật. khối lượng và kích thước của vật. gia tốc. Lời giải 1 – b, 2 – d, 3 – c, 4 – f. Bài 2. Hãy nối những khái niệm ở cột A với đặc điểm tương ứng ở cột B: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu tại một nơi trên Trái đất và ở gần mặt đất. Nếu tăng độ cao thả rơi vật lên 4 lần thì: Cột A Cột B 1. gia tốc a. không đổi. 2. vận tốc của vật khi chạm đất b. tăng 4 lần. 3. thời gian vật rơi từ lúc được thả tới lúc vật chạm đất c. tăng 2 lần. d. giảm 2 lần. Lời giải 1 – a, 2 – c, 3 – c. Bài 3. Hãy điền kết quả ở cột B tương ứng với yêu cầu ở cột A: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 44hm so với mặt đất. Lấy 29,8/gms . Cột A Cột B a. Tính quãng đường vật rơi trong 2s đầu tiên. b. Tính vận tốc của vật sau khi rơi được 2s. c. Tính thời gian vật rơi từ lúc được thả tới khi vật chạm đất. d. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Lời giải a. Quãng đường vật đi trong 2s đầu tiên: 22 2 11 .9,8.219,6 22sgtm b. Vận tốc của vật sau khi rơi được 2s là 2.9,8.219,6/vgtms c. Khi vật chạm đất thì quãng đường vật đi bằng độ cao nơi thả vật: 44shm  Thời gian vật rơi là: 22.44 3 9,8 s s g d. Vận tốc khi chạm đất là: 22.9,8.4429,37/vgsms Bài 4. Hãy điền kết quả ở cột B tương ứng với yêu cầu ở cột A:
Trang14 Tại cùng một nơi trên Trái Đất. Một vật rơi tự do từ độ cao 1h trong thời gian 1t đến chạm vào mặt đất với vận tốc 1v . Một vật khác rơi tự do từ độ cao 2h trong thời gian 2t đến chạm vào mặt đất với vận tốc 2v . Biết 212tt . Cột A Cột B a. Tính tỉ số 1 2 h h b. Tính tỉ số 1 2 v v Lời giải a. 2 11 22 1 4 ht ht     b. 11 22 1 2 vt vt Bài 5. Hãy điền kết quả ở cột B tương ứng với yêu cầu ở cột A: Một vật được thả rơi tự do trong thời gian 1t vật đi được đoạn đường 1s thì vận tốc lúc đó là 1v . Vật đi tiếp trong thời gian 2t được đoạn đường 2s thì vận tốc lúc đó là 2v . Biết 21tt . Cột A Cột B a. Tính tỉ số 2 1 s s b. Tính tỉ số 2 1 v v Lời giải a. Quãng đường đầu: 2 11 1 . 2sgt Quãng đường sau: 222222121111111111...2.3.3 22222sgttgtgtgtgts 2 1 3s s b. Vận tốc sau thời gian 1t là 11.vgt Vận tốc sau thời gian 2t tiếp theo là 2121..2vgttgt 2 1 2v v Bài 6. Trong công trường xây dựng, một chiếc lồng thang máy chở vật liệu đang di chuyển thẳng đứng lên trên với tốc độ không đổi. Khi sàn lồng thang máy đi qua bên cạnh mặt sàn tầng 3 của tòa nhà, một con vít (A) trên thang máy bị rơi khỏi sàn lồng. Cùng lúc đó, một con vít (B) bị rơi khỏi mặt sàn nhà. a. Con vít nào chạm đất trước? b. Con vít nào có tốc độ chạm đất lớn hơn? Lời giải a. Con vít A rơi với vận tốc ban đầu v (bằng vận tốc của sàn thang máy). Vận tốc v có phương thẳng đứng, chiều hướng lên. Con vít B rơi tự do không vận tốc đầu. Nên con vít B sẽ chạm đất trước con vít#A. b. Con vít A chạm đất có tốc độ lớn hơn do nó có vận tốc ban đầu khác không. 1.3. Bài tập vận dụng. Bài 1. Chọn từ/cụm từ thích hợp trong bảng dưới đây để điền vào chỗ (đánh số). trọng lực lực cản không khí thẳng đứng nằm ngang
Trang14 thẳng đều thẳng nhanh dần đều kích thước và khối lượng từ trên xuống vận tốc gia tốc + Trong không khí, sự rơi nhanh hay chậm của vật phụ thuộc vào độ lớn của (1) tác dụng lên vật. + Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của (2). + Đặc điểm của sự rơi tự do là phương (3), chiều (4), tính chất của chuyển động rơi tự do là chuyển động (5). + Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật rơi tự do với cùng một (6) gọi là (7). Bài 2. Hai vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ hai độ cao lần lượt là h 1 và h 2 so với mặt đất cùng một lúc, tại cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản. Khi vật chạm đất, người ta đo được thời gian rơi của vật thứ hai gấp đôi thời gian rơi của vật thứ nhất. Trong các nhận định sau đây, nhận định nào đúng, nhận định nào sai? a) Độ cao thả rơi vật một gấp 4 lần độ cao thả rơi vật hai 124hh b) Tốc độ khi chạm đất của vật hai gấp đôi tốc độ chạm đất của vật một c) Vật hai chuyển động với gia tốc gấp đôi vật một Bài 3. Hãy điền kết quả ở cột B tương ứng với yêu cầu ở cột A: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc 29,8/gms . Sau khi rơi được 4s thì vật chạm đất. Cột A Cột B a. Tính độ cao nơi thả vật. b. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. c. Khi vật có vận tốc 19,6/ms thì vật còn cách mặt đất bao xa? Bài 4. Hãy điền kết quả ở cột B tương ứng với yêu cầu ở cột A: Tại cùng một nơi trên Trái Đất. Một vật rơi tự do từ độ cao 1h trong thời gian 1t đến chạm vào mặt đất với vận tốc 1v . Một vật khác rơi tự do từ độ cao 2h trong thời gian 2t đến chạm vào mặt đất với vận tốc 2v . Biết 212hh . Cột A Cột B a. Tính tỉ số 2 1 t t b. Tính tỉ số 2 1 v v Bài 5. Hãy điền kết quả ở cột B tương ứng với yêu cầu ở cột A: Một vật được thả rơi tự do trong thời gian 1t vật đi được đoạn đường 1s thì vận tốc lúc đó là 1v . Vật đi tiếp trong thời gian 2t được đoạn đường 2s thì vận tốc lúc đó là 2v . Biết 21ss . Cột A Cột B a. Tính tỉ số 2 1 t t b. Tính tỉ số 2 1 v v Lời giải Bài 1. (1) lực cản không khí(2) trọng lực (3) thẳng đứng(4) từ trên xuống (5) thẳng nhanh dần đều(6) gia tốc (7) gia tốc trọng trường Bài 2. a)Sai 214hh b)Đúng c)Sai (hai vật rơi với cùng một gia tốc)

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.