Content text [Đề án] Bản cuối
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ ÁN NGÀNH KINH DOANH THƯƠNG MẠI CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI Đề tài: Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu Họ và tên: Lê Ngọc Quỳnh Anh Ngành: Kinh doanh thương mại Lớp chuyên ngành: Kinh doanh thương mại 63B Mã sinh viên: 11210411 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Phan Tố Uyên Hà Nội – tháng 03/2024
LỜI CAM ĐOAN Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật, tôi cam kết bằng danh dự cá nhân, nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm sự trung thực trong học thuật. Hà Nội, tháng 03 năm 2024 Sinh viên
MỤC LỤC MỤC LỤC.......................................................................................................................i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................... iii DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG................................................................................v LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU...................... 2 1.1. Khái niệm..............................................................................................................2 1.1.1. Chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng...................................................2 1.1.2. Chuỗi giá trị toàn cầu......................................................................................3 1.2. Hoạt động của chuỗi cung ứng toàn cầu............................................................ 6 1.3. Lợi ích của chuỗi cung ứng toàn cầu..................................................................9 1.4. Yêu cầu về chuỗi cung ứng toàn cầu cạnh tranh.............................................10 1.4.1. Sự đáp ứng (Responsiveness)....................................................................... 10 1.4.2. Sự tin cậy (Reliability)..................................................................................10 1.4.3. Sự liên kết các nhà cung ứng (Relationship management)...........................11 1.5. Hiệu ứng cái roi da (The Bullwhip Effect)....................................................... 11 1.6. Xu hướng phát triển quản trị chuỗi cung ứng toàn cầu.................................13 1.6.1. Toàn cầu hoá................................................................................................. 13 1.6.2. Xu hướng mua ngoài.................................................................................... 14 1.6.3. Sự phát triển của công nghệ..........................................................................16 1.6.4. Xu hướng số hoá trong chuỗi cung ứng........................................................18 1.6.5. Cơ cấu tổ chức có khả năng thích ứng cao................................................... 19 1.6.6. Phát triển bền vững và chuỗi cung ứng xanh................................................19 1.6.7. Đổi mới sáng tạo trong quản trị chuỗi cung ứng.......................................... 20 1.6.8. Rủi ro và an toàn trong quản trị chuỗi cung ứng.......................................... 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM TRONG CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU..................................................23 2.1. Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam...........................................................23 2.2. Chuỗi cung ứng toàn cầu ngành dệt may.........................................................27 2.2.1. Sản xuất nguyên liệu, phụ liệu......................................................................29 2.2.2. Nghiên cứu thiết kế, sản xuất sản phẩm....................................................... 29 2.2.3. Xuất khẩu sản phẩm......................................................................................32 2.2.4. Marketing và phân phối................................................................................ 32 2.3. Vị trí của doanh nghiệp dệt may Việt Nam trong chuỗi cung ứng toàn cầu.33 2.3.1. Sản xuất nguyên liệu, phụ liệu......................................................................33 2.3.2. Sản xuất sản phẩm........................................................................................ 35 a. Nghiên cứu thiết kế, phát triển sản phẩm mới................................................35 i
b. May.................................................................................................................36 2.3.3. Marketing và phân phối, xuất khẩu sản phẩm.............................................. 37 2.4. Cơ hội của dệt may Việt Nam khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.......... 39 2.4.1. Xu hướng dịch chuyển đầu tư ra khỏi Trung Quốc...................................... 39 2.4.2. Hội nhập kinh tế quốc tế và các Hiệp định thương mại tự do...................... 41 2.4.3. Thương mại điện tử phát triển...................................................................... 43 2.5. Thách thức cho dệt may Việt Nam khi tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.. 43 2.5.1. Suy thoái kinh tế toàn cầu, áp lực lạm phát.................................................. 44 2.5.2. Căng thẳng địa chính trị................................................................................45 2.5.3. Nguồn cung thiếu ổn định, chủ động............................................................45 2.5.4. Cạnh tranh mạnh mẽ.....................................................................................46 2.5.5. Xu hướng “xanh hoá” dệt may, tiêu chuẩn phát triển bền vững...................47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM VÀO CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU.........50 3.1. Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035............................................................................................................. 50 3.2. Về phía Nhà nước...............................................................................................51 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách............................................... 51 3.2.2. Phát triển công nghiệp hỗ trợ........................................................................52 3.2.3. Đầu tư xanh hoá dệt may, xây dựng chuỗi cung ứng bền vững....................53 3.2.4. Phát huy vai trò của tham tán thương mại quốc tế....................................... 54 3.2.5. Phát triển ngành thời trang Việt Nam........................................................... 55 3.3. Về phía doanh nghiệp........................................................................................ 55 3.3.1. Nâng cao năng lực thiết kế sản phẩm và chất lượng lao động......................55 3.3.2. Đầu tư nâng cao năng lực sản xuất............................................................... 56 3.3.3. Chủ động trong khâu sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu.......................56 3.3.4. Tăng cường sản xuất theo hình thức FOB, ODM và OBM..........................57 3.3.5. Tăng cường hoạt động marketing và phân phối........................................... 58 3.3.6. Tăng cường chuyển đổi xanh, phát triển chuỗi cung ứng bền vững.............58 3.4. Về phía Hiệp hội Dệt may Việt Nam.................................................................59 3.4.1. Tổ chức các buổi đào tạo, tập huấn kỹ năng, thông tin................................ 59 3.4.2. Định hướng mục tiêu khi tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu................ 60 3.4.3. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại.....................................................................60 3.4.4. Triển khai Chương trình hỗ trợ Phát triển bền vững ngành Dệt may theo chiến lược đến năm 2030........................................................................................61 KẾT LUẬN.................................................................................................................. 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 63 ii