PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text BÀI 5..docx



giữ được nền độc lập nhưng bị lệ thuộc nước ngoài về nhiều mặt và trở thành “vùng đệm” giữa khu vực thuộc địa của Anh và Pháp. a. Quá trình xâm lược của thực dân phương Tây đối với khu vực Đông Nam Á diễn ra trong thời gian dài, từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX b. Chiến tranh xâm lược là hình thức duy nhất các nước thực dân phương Tây sử dụng để xâm lược Đông Nam Á c. Đến đầu thế kỉ XX, Xiêm là quốc gia duy nhất khu vực Đông Nam Á giữ được độc lập hoàn toàn trước làn sóng xâm lược của thực dân phương Tây d. Trong quá trình xâm lược Đông Nam Á, các nước thực dân phương Tây có sự cạnh tranh quyết liệt với nhau. a. Đ b. S c. S d. Đ Câu 7: Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Từ năm 1892, Ra – ma V tiến hành cuộc cải cách hành chính. Sau khi cử nhiều đoàn đi nghiên cứu thể chế của một số nước châu Âu, giai cấp thống trị Xiêm coi mô hình nhà nước quân chủ lập hiến của đế quốc Đức là phù hợp với tình hình Xiêm. Vua vẫn là người có quyền lực tối cao trong toàn quốc. Bên cạnh vua có Hội đồng nhà nước đóng vai trò cơ quan tư vấn, khởi thảo luật pháp. Bộ máy hành pháp của triều đình được thay thế bằng Hội đồng Chính phủ gồm 12 bộ trưởng” (Vũ Dương Ninh, Lịch sử Vương quốc Thái Lan, NXB Giáo dục, 1994, tr.92) a. Đoạn trích cung cấp thông tin về cải cách của vua Ra – ma V trên tất cả mọi lĩnh vực b. Cuộc cải cách hành chính của vua Ra – ma V bắt đầu được tiến hành từ cuối thế kỉ XVIII c. Thể chế nhà nước quân chủ lập hiến mà Xiêm xây dựng từ cuộc cải cách của vua Ra – ma V là học tập theo mô hình của phương Tây d. Với cải cách của vua Ra- ma V, Hội đồng nhà nước đóng vai trò lập pháp, còn Hội đồng Chính phủ đóng vai trò hành pháp a. S b. S c. Đ d. Đ Câu 8. Đọc đoạn tư liệu sau đây: “Kế hoạch biến Xiêm thành khu đệm và khu ảnh hưởng của 2 đế quốc Anh – Pháp được chính thức hóa bằng thỏa hiệp Luân Đôn kí ngày 15/1/1896 không có sự tham gia của chính quyền Xiêm. Theo thỏa hiệp này, phía Tây sông Mê Nam thuộc ảnh hưởng của Anh, phía Đông sông Mê Nam thuộc ảnh hưởng của Pháp. Thung lũng sông Mê Nam có thủ đô Băng Cốc ở giữa được tự chủ toàn vẹn. Thỏa hiệp ngăn cấm một trong hai nước Anh – Pháp không được kí một hiệp ước tay đôi nào cho phép nước thứ ba can thiệp vào vùng này. Với việc kí kết các hiệp ước này, Xiêm đã thực sự trở thành một nước phụ thuộc vào hai đế quốc Anh – Pháp”. (Vũ Dương Ninh, Lịch sử thế giới cận đại NXB Giáo dục, 2003, tr.477) a. Đoạn trích cung cấp thông tin việc Xiêm bị biến thành nước phụ thuộc của Anh – Pháp được chính thức hóa bằng thỏa hiệp Luân Đôn. b. Với Thỏa hiệp Luân Đôn, Xiêm đã chính thức thừa nhận việc để Anh – Pháp đặt ách cai trị lên đất nước mình. c. Thủ đô Băng Cốc là một khu quân sự chung của cả hai đế quốc Anh - Pháp. d. Việc kí thỏa hiệp Luân Đôn cho phép nước thứ 3 được can thiệp vào Xiêm để giúp Xiêm giữ được độc lập. Đáp án: a.Đ b. S c. S d.S Câu 9. Đọc đoạn tư liệu sau đây:
“Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, Nguyễn Ái Quốc đã tố cáo chính sách thống trị của thực dân Pháp: “một bên là những người bản xứ.... họ phải đổ mồ hôi, sôi nước mắt trong những lao tác nặng nhọc nhất và bạc bẽo nhất để kiếm sống một cách chật vật và hầu như chỉ bằng sức của họ thôi, để nuôi mọi ngân quỹ của chính quyền. Một bên là những người Pháp và người nước ngoài, họ đều đi lại tự do, tự dành cho mình tất cả các tài nguyên của đất nước, chiếm đoạt toàn bộ xuất nhập khẩu và tất cả các ngành nghề béo bở ,bóc lột trâng tráo trong cảnh dốt nát và nghèo khốn của nhân dân”.  (Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1 Nhà xuất bản Chính trị quốc gia sự thật, 2011 Trang 12 ) a. Nội dung tư liệu thể hiện lời tố cáo đối với chính sách thống trị của thực dân Pháp ở thuộc địa trong bản án chế độ thực dân Pháp . b. Nội dung tư liệu ca ngợi chính sách cai trị của thực dân Pháp góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ kinh tế các nước thuộc địa. c. Đối với nhân dân thuộc địa, cuộc sống của họ dưới chính sách của chính quyền thực dân vô cùng cực khổ và đầy rẫy sự khắc nghiệt. d. Đối với người Pháp, họ tự dành co mình tất cả các đặc quyền, đặc lợi ở thuộc địa ngoại trừ việc có công khai hóa văn minh cho các nước thuộc địa. Đáp án: a.Đ b.S c.Đ d.S Câu 10. Cho bảng tư liệu sau Lĩnh vực Nội dung Kinh tế - Trong công nghiệp. Chính phủ thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư vào các ngành công nghiệp, đường sắt.. - Trong nông nghiệp năm 1874, Chính phủ Xiêm đã áp dụng biện pháp miễn trừ và giảm thuế nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển sản xuất nông nghiệp và khai khẩn đất hoang Hành chính Từ năm 1892, Ra-ma V tiến hành cải cách hành chính theo mô hình phương Tây. Giáo dục Công tác giáo dục được nhà vua đặc biệt chú trọng. Năm 1898, sau khi đi khảo sát nền giáo dục ở châu Âu, nhà vua cho công bố Chương trình giáo dục đầu tiên. Ngoại giao - Ra-ma V tiến hành chuyển công du sang các nước châu Âu nhằm mục tiêu xoá bỏ các hiệp ước bất bình đồng đã kỉ trước đó - Chính phủ Xiêm kí các hiệp ước với nội dung đồng ý cắt một số vùng lãnh thổ thuộc ảnh hưởng của Xiêm ở Lào, Cam-pu-chia để bảo vệ nền độc lập của nước mình a. Về kinh tế, Xiêm căn bản duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu để kìm hãm sự phát triển đất nước b. Về hành chính, học tập và cải cách theo mô hình phương Tây nhằm tiến tới thiết lập thể chế quân chủ lập hiến. c. Trong công tác giáo dục, Xiêm đặc biệt chú trọng quan tâm nhằm đưa giáo dục nước ngoài tiệp cận với văm minh Phương Tây. d. Chính sách ngoại giao linh hoạt mềm dẻo đã giúp Xiêm là quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á giữ được nền độc lập. a.S b.Đ c.Đ d.Đ Câu 11: Đọc đoạn tư liệu sau “Vào giữa thế kỉ XIX, Vương quốc Xiêm đứng trước sự đe dọa xâm nhập của thực dân phương Tây. Khác với các nước Đông Nam Á khác, từ năm 1851, vua Mong-kut (Ra-ma IV) đã tiến hành cải cách, chủ trương mở của buôn bán với nước ngoài. Đặc biệt, từ năm 1859, dưới thời vua Chu-la -long

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.