PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ 1 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 10 (CV7991).docx

ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 (Đề có 3 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5, Mn = 55. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 16. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Thuốc tím chứa ion permanganate ( 4MnO ) có tính oxi hóa mạnh, được sử dụng để sát trùng, diệt khuẩn trong y học, đời sống và nuôi trồng thủy sản. Số oxi hóa của manganse trong ion permanganate là A. +2. B. +3. C. +7. D. +6. Câu 2. Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận electron và chất bị khử cho electron. B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận electron gọi là quá trình oxi hóa. Câu 3. Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây? A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hóa học. C. Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận nghịch. Câu 4. Thực hiện phản ứng: 2ICl + H 2  I 2 + 2HCl. Nồng độ đầu của ICl và H 2 được lấy đúng theo tỉ lệ hợp thức. Nghiên cứu sự thay đổi nồng độ các chất tham gia và chất tạo thành trong phản ứng theo thời gian, thu được đồ thị sau: Dựa vào đồ thị, hãy cho biết đường nào ứng với sự biến đổi nồng độ của HCl trong phản ứng trên là A. (d). B. (c). C. (b). D. (a). Câu 5. Cho các phương trình nhiệt hoá học sau: (1) C 2 H 4 (g) + H 2 (g) → C 2 H 6 (g) 0 r298H = -137,0kJ. (2) Fe 2 O 3 (s) + 2Al(s) → Al 2 O 3 (s) + 2Fe(s) 0 r298H = -851,5kJ. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt. B. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt. C. Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. D. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt. Câu 6. Cho phương trình nhiệt hoá học sau: N 2 (g) + O 2 (g) → 2NO(g), 0 r298H = 180,6kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của NO(g) là A. +180,6 kJ/ mol. B. –180,6 kJ/mol. C. +90,3 kJ/mol. D. –90,3 kJ/mol. Câu 7. Số electron ở lớp ngoài cùng của mỗi nguyên nguyên tố halogen là Mã đề thi: 111

Chất HF (g) HCl (g) HBr(g) HI (g) 0-1 298ΔH(kJ.mol)f –273,3 –92,3 –36,3 26,5 a) Phản ứng H 2 (g) + Cl 2 (g) → 2HCl (g) có 0 r298ΔH= –92,3 kJ . b) Năng lượng liên kết HX giảm dần từ H–F đến H–I. c) Phản ứng phân hủy HI: 2HI (g) → H 2 (g) + I 2 (g) là phản ứng tỏa nhiệt. d) Trong phản ứng giữa halogen và hydrogen, nhiệt lượng tỏa ra tăng dần từ F 2 đến I 2 . PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Cho các chất sau: KF, KOH, KCl, KBr, KI, KMnO 4 . Có bao nhiêu chất bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch sulfuric acid đặc? Câu 2. Trong quá trình quang hợp, thực vật sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời để tạo thành glucose (C 6 H 12 O 6 ) và oxygen từ khí CO 2 và H 2 O. Biến thiên enthalpy của quá trình quang hợp này là 673 kJ cho 1 mol glucose. Tính năng lượng ánh sáng (kJ) cần có để tạo ra 36 g đường glucose, biết hiệu suất của quá trình quang hợp của loại cây này là 20%. PHẦN IV: Câu hỏi tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết bốn dung dịch đựng trong 4 lọ riêng NaF, NaCl, NaBr, NaI. Câu 2. Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học, hãy giải thích các trường hợp sau: a) Trong sản xuất gang, người ta thường dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc. b) Trong sản xuất xi măng cần nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke. Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, khí chlorine có thể được điều chế bằng cách cho MnO 2  tác dụng với HCl đặc, đun nóng. a) Viết phương trình hoá học xảy ra và chỉ rõ chất khử, chất oxi hoá, quá trình oxi hoá, quá trình khử. b) Giả sử lượng chlorine sinh ra phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch NaI 0,1M. Tính khối lượng MnO 2 đã phản ứng để thu được lượng chlorine trên. ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 1 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Phần I (4,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 ĐA C B A D A C C C A D A B A A B B Phần II (2,0 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a S 2 a S b S b Đ c Đ c Đ d Đ d S Phần III (1,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 Đáp án 2 673 Phần IV (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm Câu 1. Chất NaF NaCl NaBr NaI Dung dịch AgNO 3 Không hiện tượng Kết tủa trắng AgCl Kết tủa vàng nhạt AgBr Kết tủa vàng đậm AgI Phương trình hoá học của các phản ứng: NaCl + AgNO 3 ⟶ AgCl + NaNO 3 NaBr + AgNO 3 ⟶ AgBr + NaNO 3 NaI + AgNO 3 ⟶ AgI + NaNO 3 Dung dịch NaF không phản ứng với dung dịch AgNO 3 . Câu 2. a) Trong sản xuất gang, người ta thường dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc. Nhiệt độ và áp suất tăng  tốc độ phản ứng tang. b) Trong sản xuất xi măng cần nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke. Diện tích bề mặt tiếp xúc. Câu 3. a) Chất khử: HCl; chất oxi hoá: MnO 2 .  Phương trình hoá học: MnO 2  + 4HCl → MnCl 2  + Cl 2  + 2H 2 O.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.