Content text Chuyên đề 10. VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI.pdf
Trang 1 CHUYÊN ĐỀ 10 VĂN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI Mục tiêu Kiến thức 1. + Trình bày được về hoàn cảnh ra đời, tác giả, đặc điểm cơ bản thể hịch, cáo, chiếu + Đánh giá vai trò, chức năng thể loại trong lịch sử và văn học + Khái quát những đặc điểm chủ yếu về nội dung và nghệ thuật của các bài văn nghị luận trung đại: kết cấu chặt chẽ, cách lập luận giàu sức thuyết phục của văn bản 2. Tái hiện tình cảnh khốn khổ của người dân thuộc địa và bộ mặt giả nhân giả nghĩa, những thủ đoạn tàn bạo của chính quyền thực dân Pháp trong việc sử dụng người dân thuộc địa làm bia đỡ đạn trong chiến tranh 3. Chỉ ra và sử dụng hợp lí luận điểm trong văn nghị luận Đánh giá được hệ thống luận điểm trong một bài nghị luận Kĩ năng 1. Giải nghĩa được các điển cố, điển tích, từ ngữ khó trong các văn bản Hệ thống hóa các luận điểm dựa vào cấu trúc, lập luận, lối văn biền ngẫu 2. Sử dụng được câu phủ định trong các tình huống phù hợp 3. + Vận dụng và trình bày được luận điểm trong đoạn văn nghị luận theo hai cách: diễn dịch và quy nạp + Tạo lập được văn bản, bài thuyết trình có luận điểm rõ ràng
Trang 2 A. VĂN BẢN VĂN HỌC I. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM CHIẾU DỜI ĐÔ Lí Công Uẩn 1. Tác giả Lí Công Uẩn (974 – 1028) tức Lí Thái Tổ. Là người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) Xuất thân tu hành, lên ngôi năm 1009 sau khi Lê Long Đĩnh mất, mở đầu triều đại Lý 2. Tác phẩm Năm 1010, Lí Công Uẩn quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La, đổi tên Đại Việt thành Đại Cồ Việt. Bài chiếu thông báo rộng rãi việc dời đô cho nhân dân cả nước biết Chiếu là văn bản hành chính trong thời kì trung đại, nhằm công bố cho thần dân trong nước biết và thực hiện những nhiệm vụ hay những vấn đề có liên quan tới đời sống quốc gia, dân tộc, vương triều và thường được viết theo lối văn tứ lục biền ngẫu, mỗi câu ngắt thành hai đoạn bốn – sáu hoặc sáu – bốn, có vế đối ở từng cặp câu Lí do dời đô Lí do chọn thành Đại La làm nơi định đô Dời đô là việc làm thường thấy trong lịch sử nói chung, đem lại lợi ích lớn Là kinh đô cũ của Cao Vương Nhà Đinh, Lê không dời đô, vận nước ngắn ngủi Vị trí địa lí: trung tâm của trời đất, có thế rồng cuộn hổ ngồi Dời đô là tuân theo mệnh trời Tiện hướng nhìn sông, dựa núi Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ sắc bén, kết hợp với tình cảm, tạo sức thuyết phục Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng, dân cư không chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt 3. Nghệ thuật Chiếu dời đô có bố cục chặt chẽ, khúc triết, Lí lẽ sắc sảo, lời văn trang trọng, mạch lạc, giàu sức thuyết phục Câu văn viết theo lối biền ngẫu, các vế đối nhau cân xứng nhịp nhàng, kết hợp hài hòa giữa lí và tình HỊCH TƯƠNG SĨ
Trang 4 Dẫn chững hùng hồn, xác thực Lời văn tha thiết NƯỚC ĐẠI VIỆT TA (Trịch Bình Ngô Đại Cáo) Nguyễn Trãi 1. Tác giả Nguyễn Trãi (1380-1442), hiệu là Ức Trai. Quê quán: làng Nhị Khê, huyện Thường Phúc nay là huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (cũ) Là anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Di sản của Nguyễn Trãi ở nhiều lĩnh vực, trong đó có văn học với nhiều tác phẩm giá trị 2. Tác phẩm Đoạn trích nằm ở phần mở đầu của Bình Ngô đại cáo. Đầu năm 1428, sau khi quân ta đại thắng, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) soạn thảo Bình Ngô đại cáo để thông cáo với toàn dân về sự kiện có ý nghĩa trọng đại này Thể cáo: là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, một sự nghiệp, tuyên ngôn một sự kiện có ý nghĩa trọng đại, có tính chất quốc gia Cáo có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu, không có vần hoặc có vần, thường có đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau. Lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc Nguyên lí nhân nghĩa Nhân nghĩa cốt ở yên dân Điếu phạt trước lo trừ bạo Quan điểm tiến bộ mà lịch sử phong kiến chưa có Nguyên lí nhân nghĩa Có nền văn hiến lâu đời Độc lập về lãnh thổ Phong tục riêng Độc lập về chủ quyền Nhiếu anh hùng hào kiệt Đặc sắc nghệ thuật Lập luận chặt chẽ, sâu sắc về chủ quyền độc lập dân tộc Chứng cứ xác thực