Content text BẢN HS.docx
BỘ ĐỀ THI HSG THAM KHẢO TRƯỜNG THPT ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 5 6 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LẦN 1 KHỐI 12 - MÔN: VẬT LÍ NĂM HỌC: 2024 – 2025 (Thời gian làm bài:90 phút, không kể thời gian phát đề) Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: ......................................................................... A. TRẮC NGHIỆM (50 PHÚT) PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Một khối khí thực hiện một chu trình như hình vẽ. Hệ thức của nguyên lí I NĐLH có dạng ΔU = Q ứng với quá trình A. Quá trình 1 → 2. B. Quá trình 2 → 3. C. Quá trình 3 → 4. D. Quá trình 4 → 1. Câu 2.Tìm nhiệt độ ban đầu của một khối khí lí tưởng xác định biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm o 50C thì thể tích tăng thêm 50% so với thể tích ban đầu và áp suất giảm đi 25% so với áp suất ban đầu. A. o127C. B. o231C. C. o258C D. o133C. Câu 3. Trong đồ thị (p, V), khí lý tưởng chuyển từ trạng thái (p 1 , V 1 ) sang trạng thái (p 2 , V 2 ) rồi sang trạng thái (p 3 , V 3 ). Quá trình từ (p 1 , V 1 ) sang (p 2 , V 2 ) là đẳng nhiệt ở nhiệt độ T 1 , và từ (p 2 , V 2 ) sang (p 3 , V 3 ) là đẳng áp ở nhiệt độ T 2 . Nếu T 1 = 400 K và T 2 = 300 K, mối quan hệ nào sau đây là đúng? A. Đường đẳng nhiệt T 1 nằm trên đường đẳng nhiệt T 2 B. Đường đẳng nhiệt T 1 nằm dưới đường đẳng nhiệt T 2 C. Đường đẳng nhiệt T 1 và T 2 trùng nhau D. Đường đẳng nhiệt T 1 nằm về phía bên trái đường đẳng nhiệt T 2 Câu 4. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,8 m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 60°. Biết dòng điện I = 20 A và dây dẫn chịu một lực là F = 2.10 -2 N. Độ lớn của cảm ứng từ là A. 0,8.10 -3 T. B. 10 -3 T. C. 1,4.10 -3 T. D. 1,6.10 -3 T.
Câu 5. Một bình thép chứa khí ở 7 ∘ C dưới áp suất 4 atm. Khi áp suất khí tăng thêm 0,5 atm thì nhiệt độ của khí trong bình là A. 315 K B. 300 K. C. 420 K. D. 250 K. Câu 6. Cần bao nhiêu gam hơi nước ở nhiệt độ o130 để làm nóng 300 g nước đựng trong bình thuỷ tinh 150 g từ o22C đến o50C . Biết nhiệt dung riêng của thuỷ tinh là 837 J/kg.K; nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K; nhiệt dung riêng của hơi nước là 2010 J/kg.K; nhiệt hoá hơi riêng của nước là 62,26.10J/kg. A. 15,3 g. B. 13,5 g. C. 15,8 g. D. 18,5 g. Câu 7. Một bình kín chứa một lượng khí hiđrô ở 27°C, áp suất 99720Pa . Khối lượng riêng của khí hiđrô trong bình là A. 0,08 kg/m 3 B. 0,80 kg/m 3 C. 0,88 kg/m 3 D. 0,068 kg/m 3 Câu 8. Đổ 1,5 lít nước ở nhiệt độ 1t20C vào một ấm nhôm có khối lượng 600 gam ở cùng nhiệt độ với nước, sau đó đun bằng bếp điện. Sau thời gian t35 phút thì có 30% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi 2t100C. Biết rằng, chỉ có 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K, nhiệt hóa hơi của nước ở 100C là 6L2,26.10J/kg, khối lượng riêng của nước là 3D1000kg/m. Công suất cung cấp nhiệt của bếp điện gần giá trị nào nhất sau đây? A. 776 W B. 919 W C. 991 W D. 876 W Câu 9. Có hai quả cầu kim loại cùng kích thước, khối lượng 12m200g;m300g chuyển động cùng phương ngang ngược chiều đến va chạm mềm trực diện với nhau. Biết tốc độ mỗi quả cầu lần lượt là 5 m/s và 2 m/s. Cho rằng, toàn bộ phần cơ năng bị giảm chuyển thành nội năng của hai quả cầu. Độ tăng nội năng của hệ hai quả cầu là bao nhiêu? A. 2,94 J. B. 2,25 J. C. 12,25 J. D. 0,54 J. Câu 10. Trong một ống dẫn khí tiết diện đều S = 5cm 2 có khí CO 2 chảy qua ở nhiệt độ 35°C và áp suất 3.10 5 Pa. Vận tốc của dòng khí biết trong thời gian 10 phút có m = 3kg khí CO 2 qua tiết diện ống là A. 2,085 m/s B. 2,065 m/s C. 1,94 m/s D. 1,616 m/s Câu 11. Một bình có thể tích V = 20 lít chứa một hỗn hợp hydrogen và heli ở nhiệt độ 0t20C và áp suất p200 kPa. Khối lượng của hỗn hợp là m = 6g. Khối lượng của mỗi chất khí trong hỗn hợp là A. 1,58 gam, 4,42 gam B. 0,57 gam, 5,43 gam. C. 4,42 gam, 1,58 gam. D. 5,43 gam, 0,57 gam. Câu 12.Một bình chứa m0,27kg Helium. Sau một thời gian, do bị hở, khí Helium thoát ra một phần. Nhiệt độ tuyệt đối của khí giảm 10%, áp suất giảm 20%. Tính số nguyên tử Helium đã thoát khỏi bình. Biết khối lượng mol nguyên tử của Helium là M = 4 g/mol; lấy 23 AN6,02.10. A. 2345,15.10. B. 2345,51.10. C. 2245,15.10. D. 2245,51.10. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn Đúng hoặc Sai.
Câu 1. Một electron bay vào một tụ phẳng với v 0 = 3,2.10 7 m/s theo phương song song với các bản. Khi ra khỏi tụ, hạt bị lệch theo phương vuông góc với các bản đoạn một đoạn h = 6 mm. Các bản dài l = 6 cm cách nhau d = 3 cm. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Phát biểu Đúng Sai a) Khi chưa bay ra khỏi tụ, quỹ đạo chuyển động của electron là 1 nhánh của đường cong parabol. b) Thời gian electron chuyển động trong tụ là 61,92.10(s). c) Gia tốc của electron có độ lớn xấp xỉ 1523,41.10m/s. d) Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ có độ lớn là 528,4 V. Câu 2. Một khối khí Helium chứa trong bình hình trụ có thể tích 5l , áp suấ 521,5.10N/m, nhiệt độ 27C . Phát biểu Đúng Sai a) Nắp bình có diện tích 2200cm . Lực do khí tác dụng lên nắp bình có độ lớn 300 N. b) Động năng trung bình của phân tử là 206,21.10J. c) Nén đẳng áp khối khí để mật độ phân tử tăng gấp hai lần. Thể tích khí sau khi nén là 25 lít. d) Nhiệt lượng khí truyền cho bên ngoài là 937,5 J. Câu 3. Khí hêli đựng trong bình kín thể tích là 2�� ở 27°C, áp suất 10 5 N/m 2 coi là khí lí tưởng. Tăng nhiệt độ khí lên 127°C. Nội năng của n mol khí lý tưởng đơn nguyên tử tính theo công thức 3 .. 2UnRT , trong đó T là nhiệt độ tuyệt đối; VC nhiệt dung mol đẳng tích Phát biểu Đúng Sai a) Tốc độ căn quân phương của nguyên tử ở trạng thái đầu là 1579 m/s b) Nội năng của khí trong bình ở 27°C là 300 J c) Công của khí thực hiện trong quá trình là 400 J d) Nhiệt lượng cung cấp để tăng nhiệt độ khí lên 127°C là 100 J Câu 4. Có 6,5 gam khí hydrogen ở 27 o C được đun nóng đẳng áp để thể tích tăng gấp đôi. Biết nhiệt dung riêng đẳng áp của hiđrô là pc14,3kJ/kg.K. Phát biểu Đúng Sai
a) Công do khí thực hiện xấp xỉ bằng b) Ta có thể áp dụng định luật Charles cho quá trình biến đổi trạng thái này. c) Nhiệt lượng truyền cho khí có giá trị xấp xĩ bằng 29,7 kJ. d) Độ biến thiên nội năng của khí xấp xỉ bằng 36 kJ PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Câu 1. Một mặt có diện tích S = 4,0 dm 2 được đặt trong từ trường đều và tạo với cảm ứng từ góc = 30° (Hình 3.4). Từ thông qua mặt S là = 12 mWb. Độ lớn của cảm ứng từ là bao nhiêu tesla (kết quả được viết đến hai chữ số thập phân)? Câu 2. Sóng dọc lan truyền trong một môi trường với tần số f50Hz , tốc độ truyền sóng v200cm/s và biên độ không đổi A2cm . Gọi A và B là hai điểm cùng nằm trên một phương truyền sóng mà khi chưa có sóng truyền đến lần lượt cách nguồn các khoảng 20 cm và 42 cm. Khi có sóng truyền qua khoảng cách cực đại giữa A và B là bao nhiêu cm? PHẦN IV. Tự luận Câu 1. Hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 , S 2 trên mặt nước cách nhau 12cm phát ra hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số f=20Hz, cùng biên độ a=2cm và cùng pha ban đầu bằng không. Xét điểm M trên mặt nước cách S 1 , S 2 những khoảng tương ứng: d 1 =4,2cm; d 2 =9cm. Coi biên độ sóng không đổi, biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước v=32cm/s. a) Viết phương trình sóng tổng hợp tại điểm M. Điểm M thuộc cực đại hay cực tiểu giao thoa? b) Giữ nguyên tần số f và các vị trí S 1 , M. Hỏi muốn điểm M nằm trên đường cực tiểu giao thoa thì phải dịch chuyển nguồn S 2 dọc theo phương S 1 S 2 chiều ra xa S 1 từ vị trí ban đầu một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu? A B E L Câu 2. Một vật sáng AB hình mũi tên đặt song song với một màn E như hình bên. Khoảng cách giữa AB và E là L. Giữa AB và E có một thấu kính hội tụ tiêu cự f. Tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính AE người ta thấy có hai vị trí của thấu kính đều cho ảnh rõ nét của AB trên màn. a) Tìm điều kiện của L để bài toán thỏa mãn. b) Biết khoảng cách giữa hai vị trí của thấu kính là a. Tìm tiêu cự f của thấu kính theo L và a. Áp dụng bằng số L = 90cm, a = 30cm. c) Vẫn thấu kính và màn E như trên, thay AB bằng điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính và cách E một khoảng 45cm. Xác định vị trí đặt thấu kính để trên màn thu được vùng sáng có kích thước nhỏ nhất Câu 3. Một quả cầu đặc, đồng chất có khối lượng m = 2 kg, bán kính R lăn không trượt theo một mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v 1 = 10 m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng và bật trở ra vẫn lăn không trượt với vận tốc v 2 = 0,8v 1 . Tính nhiệt lượng tỏa ra trong quá trình va chạm.