Content text 2 Khí máu phần 2.pdf
Nguồn Bs Dương Tấn Khánh
- Hiểu được cơ chế bù trừ sinh lý liên quan tới khí máu - Hiểu được công thức bù trừ, từ đó đánh giá tình trạng bù trừ và phát hiện các rối loạn kiềm toan thứ 2 ở bệnh nhân - Chuyển hóa thì được bù bằng hô hấp và ngược lại - Không bao giờ có bù trừ quá mức. Vd: toan ch được bù bằng kiềm hh nhưng không bao giờ bù quá để pH>7.45, chỉ đủ đưa pH về bình thường.
- Theo anh slide này không cần thiết, chỉ làm phức tạp hóa vấn đề - Có thể hiểu bằng: CO2 + H2O = (HCO3-) + (H+) - Rối loạn chuyển hóa được hô hấp bù ngay lập tức - Rối loạn hô hấp thì chuyển hóa cần thời gian mới bù được → có bù cấp và mạn
- Mỗi dạng rối loạn sẽ được ở một mức ta dự đoán được. Ví dụ: toan ch sẽ được bù bằng kiềm hh (tăng thông khí thải CO2 làm giảm CO2 trong máu bệnh nhân). Nếu toan ch càng nặng thì CO2 càng giảm thấp → Mức giảm CO2 phụ thuộc mức độ nặng của nhiễm acid ch - Khi đã xác định được mức bù trừ, nếu không như dự đoán, ta có thể xác định được tối loạn thứ 2