Content text 1. TỔNG HỢP & PHÂN TÍCH LỰC.docx
1 CHỦ ĐỀ 09: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC TỰ LUẬN & TRẮC NGHIỆM (Bám sát CT GDPT mới) Họ và tên…………………………..………………………………………..……Trường……………….…..………….…...... I. LÍ THUYẾT CĂN BẢN 1. Lực +Lực là một đại lượng vectơ, đặc trưng cho sự tác dụng của vật này lên vật khác. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, nó sẽ làm cho vận tốc của vật B thay đổi hoặc làm B biến dạng. Chú ý: Đường thẳng đi qua vectơ F→ gọi là giá của lực F→ 2.Tổng hợp lực +Tổng hợp lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Lực thay thế gọi là hợp lực. +Quy tắc tổng hợp lực: Hợp lực của hai lực đồng quy được biểu diễn bằng đường chéo (kẻ từ điểm đồng quy) của hình bình hành mà hai cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực thành phần. 12FFF→→→ +Độ lớn: 0 12 2220 121212 0222 12 0FFF FFF2FFcos180FFF 90FFF 12F,F→→ Chú ý: 1212FFFFF 3. Cân bằng lực Xét trường hợp vật đứng yên dưới tác dụng của nhiều lực. Khi đó tổng hợp lực các lực tác dụng lên vật bằng 0. Ta nói các lực tác dụng lên vật là các lực cân bằng và vật ở trạng thái cân bằng. 123FFFF...0→→→→→ 4. Phân tích lực +Phân tích lực là thay thế một lực bằng các lực thành phần có tác dụng giống hệt lực đó. +Người ta thường phân tích một lực thành hai lực thành phần vuông góc với nhau (vì hai lực vuông góc với nhau có tác dụng độc lập nhau).
2 BÀI TẬP 1. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = F 2 =20 N. Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 00 , 180 0 , 90 0 ,120 0 , 60 0 . Vẽ hình, biễu diễn cho mỗi trường hợp BÀI TẬP 2. Một con nhện đang treo mình dưới một sợi tơ theo phương thẳng đứng thì bị một cơn gió thổi theo phương ngang làm dây treo lệch đi so với phương thẳng đứng một góc 30 0 . Biết trọng lực của con nhện có độ lớn 0,1 N. Xác định độ lớn lực mà gió tác dụng lên con nhện và lực căng sợi dây tơ ở vị trí cân bằng trong hình. II. BÀI TẬP RÈN LUYỆN Câu 1. (HK1 Hai Bà Trưng 2023–2024). Hai lực 1Fr và 2Fr có phương, chiều như hình vẽ và có độ lớn 1248FN,FN. Vẽ hình minh hoạ phương, chiều của hợp lực Fr của hai lực nói trên và tính độ lớn của hợp lực F. Bài làm Câu 2. (HK1 THPT Nguyễn Huệ 2023–2024). Hai tàu kéo giống nhau dùng dây cáp để kéo một tàu chở hàng bị chết máy vào cảng bằng hai lực 1Fr và 2Fr , như hình vẽ. Giả sử lực kéo mỗi tàu có độ lớn 8000 N và góc giữa hai dây cáp là 30°. a)Biểu diễn các lực kéo 1Fr và 2Fr của mỗi tàu và hợp lực Fr của hai lực đó tác dụng vào tàu chở hàng. Tàu chở hàng sẽ chuyển động theo hướng nào? b)Tính độ lớn hợp lực Fr của hai lực kéo 1Fr và 2Fr tác dụng lên tàu chở hàng. Bài làm Câu 3. Một quả cầu long đang rơi chịu tác dụng của hai lực: trọng lực có độ lớn 0,04 N và lực đẩy của gió có độ lớn 0,03 N. Tính hợp lực (hướng và độ lớn) tác dụng lên quả cầu long khi đang rơi. Bài làm
3 Câu 4. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = 18 N, F 2 = 11 N. Độ lớn hợp lực của chúng có thể là A. 5,9 N. B. 30 N. C. 6,9 N. D. 28 N. Câu 5. Hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Hợp lực của hai lực này không thể có độ lớn nào sau đây? A. 2 N. B. 15 N. C. 11 N. D. 21 N. Câu 6. Có hai lực đồng quy 1 → F và 2→ F . Gọi là góc hợp bởi 1 → F và 2→ F và 12→→→ FFF . Nếu 12FFF thì A. = 0 0 . B. = 90 0 . C. = 180 0 . D. 0< < 90 0 . Câu 7. Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực thành phần đồng quy, F là độ lớn hợp lực của hai lực thành phần. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Trong mọi trường hợp, F luôn thỏa mãn hệ thức 1212FFFFF. B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F₁ và F 2 . C. Trong mọi trường hợp, F luôn lớn hơn F₁ và F 2 . D. F không bao giờ bằng F 1 hoặc F 2 . Câu 8. Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần A. vuông góc nhau. B. cùng phương, cùng chiều. C. hợp với nhau góc 60°. D. cùng phương, ngược chiều. Câu 9. Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 6 N và 8 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực này có độ lớn là A. 4 N. B. 10 N. C. 2 N. D. 48 N. Câu 10. Hình vẽ nào dưới đây biếu diễn đúng hợp lực F→ của hai lực 1F→ và 2F→ đồng thời tác dụng vào một vật? A.Hình H 1 B. Hình H 2 . C. Hình H 3 . D. Hình H 4 . Câu 11. Cho hai lực đồng quy có độ lớn F 1 = 16 N, F 2 = 12 N. Cho biết độ lớn của hợp lực là 20 N. Góc giữa hai lực vectơ lực là A. 30 0 . B. 45 0 . C. 60 0 . D. 90 0 . Câu 12. Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 30 N. Để hợp lực cũng có độ lớn bằng 30 N thì góc giữa hai lực bằng A. 120 0 . B. = 180 0 . C. = 0 0 . D. = 90 0 . Câu 13. Một vật chịu tác dụng của một lực F→ có độ lớn là 20 N. Nếu hai lực thành phần của lực đó vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F 1 = 12 N và F 2 thì F 2 bằng F→ 2F→ 1F→ H 1 H 2 H 3 H 4 F→ 1F→ 2F→ F→ 1F→ 2F→ F→ 1F→ 2F→
4 A. 8 N. B. 16 N. C. 32 N. D. 20 N. Câu 14. Hai lực khác phương 1F→ và 2F→ có độ lớn F 1 = F 2 = 20 N, góc tạo bởi hai lực này là 60 0 . Hợp lực của hai lực này có độ lớn là A. 14,1 N. B. 203 N. C. 17,3 N. D. 20 N. Câu 15. Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn là 18 N và 24 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 30 N, góc tạo bởi hai lực này là A. 90 0 . B. 30 0 . C. 45 0 . D. 60 0 . Câu 16. Hai lực có giá đồng quy có độ lớn lần là F 1 và F 2 . Nếu góc hợp bởi hai lực là 0 0 thì hợp lực của chúng có độ lớn là 20 N. Nếu góc hợp bởi hai lưc là 180 0 thì hợp lực của chúng có độ lớn 10 N. Độ lớn hợp lực của hai lực lần lượt là A. 10 N và 20 N. B. 15 N và 5 N. C. 10 N và 30 N. D. 15 N và 30 N. Câu 17. Chọn phát biểu sai về phép tổng hợp lực? A. Độ lớn của lực tổng hợp có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng tổng độ lớn của hai lực thành phần. B. Lực tổng hợp là một lực thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật, có tác dụng tương đương các lực thành phần. C. Xét về mặt toán học, tổng hợp lực là phép cộng các vectơ lực cùng tác dụng lên một vật. D. Lực tổng hợp có thể xác định bằng quy tắc hình bình hành. Câu 18. Một vật chịu bốn lực tác dụng. Lực F 1 = 40 N hướng về phía Đông, lực F 2 = 50 N hướng về phía Bắc, lực F 3 = 70 N hướng về phía Tây, lực F 4 = 90 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là A. 170 N. B. 131 N. C. 250 N. D. 50 N. Câu 19. Muốn cho một vật (được coi là chất điểm) đứng cân bằng thì A. nó phải chịu tác dụng của hai lực cùng phương và ngược chiều. B. hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. C. trọng lực tác dụng lên nó phải bằng không. D. các lực tác dụng lên nó phải cùng phương và cùng độ lớn. Câu 20. Một bạn nhỏ dùng dây kéo một chiếc xe trượt tuyết một lực có độ lớn 100N theo phương hợp với phương ngang một góc 37 0 . Thành phần lực kéo theo phương ngang có độ lớn là A. 60 N. B. 80 N. C. 53 N. D. 125 N. Câu 21. Một vật đồng thời chịu tác dụng của ba lực 12F;F→→ và 3F→ . Điều kiện để vật ở trạng thái cân bằng là A. F 1 + F 2 + F 3 = 0. B. 123FFF→→→ . C. 123FFF0→→→→ . D. 123FFF→→→ . Câu 22. Tác dụng đồng thời hai lực F 1 và F 2 vào vật, biết rằng F 1 = 5 N và F 2 = 10 N và 012F,F60→→ . Độ lớn lực tổng hợp của hai lực và góc hợp bởi 2F,F→→ có giá trị lần lượt là A. 8,66 N và 30 0 . B. 13,23 N và 19 0 . C. 13,23 N và 160 0 . D. 8,66 N và 150 0 .