Content text Chương 4_Bài 12_ _Đề bài.doc
BÀI 2.TÍCH PHÂN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM 1. KHÁI NIỆM TÍCH PHÂN a) Diện tích hình thang cong Hình thang cong Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị ()yfx , trục hoành và hai đường thẳng ,()xaxbab , trong đó ()fx là hàm liên tục không âm trên đoạn ;ab , gọi là một hình thang cong. Ví dụ 1. Những hình phẳng được tô màu dưới đây có phải là hình thang cong không? Định lí 1 Nếu hàm số ()fx liên tục và không âm trên đoạn ;ab , thì diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị ()yfx , trục hoành và hai đường thẳng ,xaxb là ()()SFbFa , trong đó ()Fx là một nguyên hàm của hàm số ()fx trên đoạn ;ab . Ví dụ 2. Tính diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số 3()yfxx , trục hoành và hai đường thẳng 1,2xx . b) Định nghĩa tích phân Cho ()fx là hàm số liên tục trên đoạn ;ab . Nếu ()Fx là một nguyên hàm của hàm số ()fx trên đoạn ;ab thì hiệu số ()()FbFa được gọi là tích phân từ a đến b của hàm số ()fx , kí hiệu là ()db a fxx . Chú ý 1: Tích phân không phụ thuộc vào cách kí hiệu biến: ddd.bbb aaa fxxfttfuu Chú ý 2: a) Hiệu ()()FbFa thường được kí hiệu là ()b aFx .
Như vậy: ()dbb a a fxxFx b) Ta gọi b a là dấu tích phân, a là cận dưới, b là cận trên, ()dfxx là biểu thức dưới dấu tích phân và ()fx là hàm số dưới dấu tích phân. c) Trong trường hợp ab hoặc ab , ta quy ước: ()0;()(). aba aab fxdxfxdxfxdx Ví dụ 3. Tính: a) 3 2 1 dxx b) 6 0 cost dt c) 2 4 0 d cos u u d) 2 1 2xdx Từ Định lí 1 và định nghĩa tích phân, ta có Ý nghĩa hình học của tích phân: Nếu hàm số ()fx liên tục và không âm trên đoạn ;ba , thì tích phân ()d b a fxx là diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị ()yfx , trục hoành và hai đường thẳng xa , xb . Vậy (). b a Sfxdx Ví dụ 4. Sử dụng ý nghĩa hình học của tích phân, tính: a) 1 0 1dxx b) 1 2 1 1xdx . 2. TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN Tính chất của tích phân: Cho (),()fxgx là các hàm số liên tục trên đoạn ;ba . Khi đó, ta có 1) ()d()d bb aa kfxxkfxx ; 2) db a fxgxx dbb aa fxxgxdx ; 3) db a fxgxx ddbb aa fxxgxx ; 4) ()d()d()d() bcb aac fxxfxxfxxacb . Ví dụ 5. Tính: a) 43 1 3xxdx
b) 2 0 2cosxexdx c) 4 2 1 3 2xdx x Ví dụ 6. Tính 3 0 |2|xdx . B. GIẢI BÀI TẬP SÁCH GIÁO KHOA 4.8. Sử dụng ý nghĩa hình học của tích phân, tính: a) 2 1 (21)xdx b) 3 2 3 9xdx 4.9. Cho 3 0 ()d5fxx và 3 0 ()d2gxx . Tính: a) 3 0 dfxgxx b) 3 0 dfxgxx c) 3 0 3()dfxx d) 3 0 23dfxgxx . 4.10. Tính: a) 3 2 0 (31)xdx b) 2 0 (1sin)xdx c) 122 0 3xexdx d) 2 1 |21|xdx 4.11. Một vật chuyển động dọc theo một đường thẳng sao cho vận tốc của nó tại thời điểm t là 2 ()6( m/s)vttt . a) Tìm độ dịch chuyển của vật trong khoảng thời gian 14t , tức là tính 4 1 ()dvtt . b) Tìm tổng quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian này, tức là tính 4 1 vtdt . 4.12. Giả sử lợi nhuận biên của một sản phẩm được mô hình hoá bằng công thức 0,000512,2Pxx . Ở đây ()Px là lợi nhuận khi bán được x đơn vị sản phẩm. a) Tìm sự thay đổi của lợi nhuận khi doanh số tăng từ 100 lên 101 đơn vị sản phẩm. b) Tìm sự thay đổi của lợi nhuận khi doanh số tăng từ 100 lên 110 đơn vị sản phẩm. 4.13. Giả sử vận tốc v của dòng máu ở khoảng cách r từ tâm của động mạch bán kính R không đổi, có thể được mô hình hoá bởi công thức 22,vkRr trong đó k là một hằng số. Tìm vận tốc trung bình của động mạch trong khoảng 0rR . So sánh vận tốc trung bình với vận tốc lớn nhất. C. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1: Sử dụng các tính chất của tích phân 1. Phương pháp Cho (),()fxgx là các hàm số liên tục trên đoạn ;ba . Khi đó, ta có
1) ()d()d bb aa kfxxkfxx ; 2) db a fxgxx dbb aa fxxgxdx ; 3) db a fxgxx ddbb aa fxxgxx ; 4) ()d()d()d() bcb aac fxxfxxfxxacb . 2. Ví dụ Ví dụ 1. Cho 2 1 d2fxx và 3 2 d1fxx . Tính 3 1 dfxx Ví dụ 2. Cho 1 0 d4fxx . Tính 1 0 2dfxx Ví dụ 3. Biết 2Fxx là một nguyên hàm của hàm số fx trên ℝ . Tính giá trị của 2 1 2dfxx Ví dụ 4. Biết 3 2 fxdx4 và 3 2 gxdx1 . Tính 3 2 fxgxdx Ví dụ 5. Biết 1 0 fx2xdx=2 . Tính 1 0 fxdx Ví dụ 6. Cho 2 2 d1fxx , 4 2 d4ftt . Tính 4 2 dfyy . Ví dụ 7. Cho hàm số ()fx liên tục trên ℝ thoả mãn 8 1 d9fxx , 12 4 d3fxx , 8 4 d5fxx . Tính 12 1 dIfxx . Ví dụ 8. Cho f , g là hai hàm liên tục trên đoạn 1;3 thoả: 3 1 3d10fxgxx , 3 1 2d6fxgxx . Tính 3 1 dfxgxx . Dạng 2: Tích phân lũy thừa 1. Phương pháp 1 1 b bn n aa x xdx n 2. Ví dụ Ví dụ 1: Tích phân 2 0 21dxIx