PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 38. Sở GD&ĐT Hải Dương - Cụm thi đua số 4 - Môn Vật Lí Năm 2025 (Thi thử Tốt Nghiệp THPT môn Vật Lí 2025).docx

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG CỤM THI ĐUA SỐ 4 Mã đề thi: 209 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:................................................................... Số báo danh:............................. PHẦN I: CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN Câu 1: Gọi p,V và T lần lượt là áp suất, thể tích và nhiệt độ tuyệt đối của một khối khí lí tưởng xác định. Công thức nào sau đây mô tả đúng định luật Boyle? A. pV hằng số B. VT hằng số. C. V T hằng số D. p T hằng số. Câu 2: Trong y học tia X dùng để chụp phim, chuẩn đoán bệnh là dựa vào tính chất A. Đâm xuyên và tác dụng sinh lí. B. Đâm xuyên và phát quang. C. Phát quang và tác dụng lên kính ảnh. D. Đâm xuyên và tác dụng lên kính ảnh. Câu 3: Quan sát hình 2.2 và chỉ ra kết luận sai khi tiến hành thí nghiệm về điện trong phòng thí nghiệm. A. Có thể vừa làm thí nghiệm và ăn uống. B. Trên bàn xuất hiện các vật dụng sắc nhọn như dao, dĩa dễ gây nên thương tích. C. Người đàn ông tay ướt cầm vào dây điện cắm vào ổ điện dễ bị điện giật. D. Người phụ nữ cầm dây điện không đúng cách, dễ dẫn đến bị giật khi dây điện hở. Câu 4: Giả sử lượng khí bên trong xi-lanh kín nhận được nhiệt lượng 10000 J và đồng thời nó thực

g/mol. Mật độ phân tử của chất khí đó là A. 2237,525.10 m B. 2337,525.10 m C. 1937,525.10 m D. 2537,525.10 m Câu 13: Xét một lượng khí lý tưởng xác định. Biết khối lượng riêng của không khí ở 0C∘ , áp suất 5 10 Pa là 31,29 kg/m . Khối lượng riêng của không khí ở 100C∘ , áp suất 52.10 Pa xấp xỉ là A. 31,89 kg/m B. 32,15 kg/m C. 30,85 kg/m D. 32,55 kg/m Câu 14: Trong quá trình nung nóng đẳng áp ở áp suất 51,2.10 Pap của một lượng khí xác định, thể tích khí tăng từ 330dm đến 340dm và nội năng tăng thêm 400 J. Nhiệt lượng mà khối khí này đã nhận được là A. 800 J. B. 1800 J. C. 1600 J. D. 1200 J. Sử dụng thông tin sau cho Câu 15 và Câu 16: Hạt thóc giống muốn nảy mầm thuận lợi cần hút nước để đạt độ ẩm cần thiết (thóc no nước) và nhiệt độ ấm áp 30C35C∘∘ . Muốn vậy, nông dân cần phải ngậm thóc bằng nước nóng 54C∘ (3 sôi 2 lạnh). Đi vào thực tế. Để xử lý thóc giống bằng phương pháp (3 sôi 2 lạnh), người ta ngâm thóc vào vại (chum) chứa 3 phần nước sôi hòa với 2 phần nước lạnh. Biết nhiệt độ ban đầu của nước sôi là 100C∘ và nước lạnh là 17C∘ . Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với vại (chum) và môi trường xung quanh. Câu 15: Nhiệt độ của nước lạnh bằng bao nhiêu Kelvin? A. 327 K. B. 17 K. C. 373 K. D. 290 K. Câu 16: Nhiệt độ của hỗn hợp nước (3 sôi 2 lạnh) sau khi có sự cân bằng nhiệt bằng bao nhiêu độ Cenxiut? A. 60,8C∘ B. 66,8C∘ C. 56,4C∘ D. 65,2C∘ Sử dụng thông tin sau cho Câu 17 và Câu 18: Ta sử dụng bộ thiết bị có sơ đồ nguyên lí hoạt động như hình 1 để so sánh năng lượng nhiệt cần thiết để làm nóng những khối vật liệu khác nhau. Các khối vật liệu có khối lượng bằng nhau và có nhiệt độ ban đầu là 22C∘ . Giáo viên cho học sinh tiến hành đo thời gian cần thiết để nhiệt độ của mỗi khối vật liệu tăng lên thêm 4C∘ . Kết quả được biểu diễn ở hình 2.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.