Content text CHUONG 1 HOA 11- DE 3.docx
2 A. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. C. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. D. Khi tăng nồng độ của NH 3 , cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch Câu 12: Sự dịch chuyển cân bằng hoá học là sự di chuyển từ trạng thái cân bằng hoá học này A. Sang trạng thái cân bằng hóa học khác không cần có tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng. B. Sang trạng thái không cân bằng do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng. C. Sang trạng thái cân bằng hoá học khác do tác động của các yếu tố từ bên ngoài tác động lên cân bằng. D. Sang trạng thái cân bằng hoá học khác do cân bằng hóa học tác động lên các yếu tố bên ngoài. Câu 13 (SBT - KNTT) : Cho phản ứng hoá học sau: 325PCl( g)Cl( g)PCl( g)⇌ ở T o C, nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng như sau: [PCl 5 ] = 0,059 mol/L ; [PCl 3 ] = [Cl 2 ] = 0,035 mol/L. Hằng số cân bằng (K C ) của phản ứng tại T o C là A. 1,68 . B. 48,16 . C. 0,02 . D. 16,95 . Câu 14: Trong một bình kín có cân bằng hóa học sau: 2NO 2(g) ⇀ ↽ N 2 O 4(g). Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trong bình so với H 2 ở nhiệt độ T 1 bằng 27,6 và ở nhiệt độ T 2 bằng 34,5. Biết T 1 > T 2 . Phát biểu nào sau đây về cân bằng trên là đúng? A. Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. B. Khi tăng nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng giảm C. Khi giảm nhiệt độ, áp suất chung của hệ cân bằng tăng D. Phản ứng nghịch là phản ứng tỏa nhiệt Câu 15: Khi hoà tan SO 2 vào nước có cân bằng sau: SO 2 + H 2 O ⇀ ↽3HSO + H + . Khi cho thêm NaOH và khi cho thêm H 2 SO 4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là A. Thuận và thuận. B. Thuận và nghịch. C. Nghịch và thuận. D. Nghịch và nghịch. Câu 16: Cho các cân bằng sau: (1) N 2 (g) + 3H 2 (g) ⇀ ↽ 2NH 3 (g) (2) H 2 (g) + I 2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) (3) CaCO 3 (s) ⇀ ↽ CaO (s) + CO 2 (g) Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng: A. (1) và (3) dịch chuyển theo chiều thuận; (2) không dịch chuyển. B. (1) dịch chuyển theo chiều thuận; (2) không dịch chuyển; (3) dịch chuyển theo chiều nghịch. C. (1) và (3) dịch chuyển theo chiều nghịch; (2) không dịch chuyển. D. (1) dịch chuyển theo chiều nghịch; (2) không dịch chuyển; (3) dịch chuyển theo chiều thuận. Câu 17: Trộn hai thể tích bằng nhau của dung dịch H 2 SO 4 và dung dịch NaOH có cùng nồng độ mol, pH của dung dịch sau phản ứng sẽ như thế nào? A. pH = 7 . B. pH > 7 C. pH < 7 D. Không xác địnhđược Câu 18. Cho phản ứng: H 2 (g) + I 2 (g) ⇀ ↽ 2HI (g) Ở nhiệt độ 430°C, hằng số cân bằng K C của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H 2 và 406,4 gam I 2 . Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 430°C, nồng độ của HI là A. 0,275M. B. 0,225M. C. 0,151M. D. 0,320M. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
3 Câu 1 : Cho các phát biểu sau về trạng thái cân bằng hóa học. a.Ở trạng thái cân bằng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. b.Ở trạng thái cân bằng, các chất không phản ứng với nhau. c.Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất sản phẩm luôn lớn hơn nồng độ các chất đầu. d.Ở trạng thái cân bằng, nồng độ các chất không thay đổi. Câu 2. Khi hoà tan khí chlorine vào nước tạo thành dung dịch chlorine vào nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước chlorine. Trong nước chlorine xảy ra cân bằng hoá học sau: 22Cl+ HO HClO + HCl⇀ ↽ (1) Acid HClO sinh ra không bền, dễ bị phân huỷ theo phản ứng: HClOHCl + O (2) a. Nước chlorine sẽ nhạt màu dần theo thời gian, không bảo quản được lâu. b. Phản ứng phân huỷ acid HClO làm giảm nồng độ của chất này, cân bằng (1) theo chiều thuận. c. Nước chlorine sẽ đậm màu dần theo thời gian, nên bảo quản được lâu. d. Phản ứng phân huỷ acid HClO làm tăng nồng độ của chất này, cân bằng (1) theo chiều nghịch. Câu 3. Hoa đậu biếc tên tiếng Anh là butterfly pea, là một loại hoa được trồng phổ biến tại các quốc gia Nam Á và Đông Nam Á như Ấn Độ, Thái Lan, Singapore, Việt Nam…. Hoa có tên gọi như vậy vì cây đậu biếc thuộc họ đậu, sống dây leo và cánh hoa có màu xanh tím giống hình con bướm. Khi sử dụng đậu biếc làm chất tạo màu tự nhiên, người ta thường đun sôi hoa đậu biếc với nước, hoặc ngâm cánh hoa trong nước sôi từ 10 đến 15 phút, màu hoa sẽ được trích ly tạo thành màu xanh biếc. Sắc tố tạo màu đặc trưng cho đậu biếc là các hợp chất thuộc nhóm anthocyanin, một trong những chất chống oxi hóa tự nhiên. Điểm đặc biệt của nhóm anthocyanin là màu của chúng thay đổi dưới tác dụng pH của môi trường. Ở môi trường pH < 7 (môi trường Acid), anthocyanin chuyển sang đỏ tím, ngược lại chúng chuyển sang màu xanh sẫm khi môi trường pH ≥ 7. a. Vắt nước cốt chanh vào cốc nước hoa đậu biếc đã được ngâm nóng trong nước sôi thì ta thấy màu của cốc nước chuyển từ màu xanh biếc sang màu đỏ tím. b. Cho nước rửa bát vào cốc nước hoa đậu biếc đã được ngâm nóng trong nước sôi thì ta thấy màu của cốc nước chuyển từ màu xanh biếc sang màu xanh sẫm ngay lập tức. c. Cho nước muối sinh lí vào cốc nước hoa đậu biếc đã được ngâm nóng trong nước sôi thì ta thấy màu của cốc nước không thay đổi d. Hoa đậu biếc là một chất chỉ thị màu trong tự nhiên. Câu 4. NaCl được gọi là chất điện li, tan vào nước tạo ra ion và thu được dung dịch dẫn điện, gọi là dung dịch chất điện li Quá trình phân li các phân tử muối ăn (NaCl) trong nước a. Các phân tử nước kéo các ion sodium và ion chloride ra xa nhau, phá vỡ liên kết ion giữa hai ion sodium và ion chloride. b. Sau khi các hợp chất muối được tách ra, các ion sodium và ion cloride được bao quanh bởi các phân tử nước. Lúc này, muối sẽ bị hòa tan, tạo thành dung dịch đồng nhất (dung dịch chất dẫn điện) c. Đầu âm của các phân tử nước bị thu hút bởi các ion chloride tích điện dương, còn đầu dương của các phân tử nước bị thu hút bởi các ion sodium tích điện âm. d. Sự điện li của NaCl trong nước có thể được biểu diễn bằng phương trình điện li như sau :