Content text Trắc-nghiệm-tổng-hợp-lý-sinh.docx
Trắc nghiệm tổng hợp lý sinh: Câu 1: năng lượng được đưa vào cơ thể dưới dạng: a. Quang năng c. hóa năng b. Nhiệt năng d. cả 3 dạng trên Câu 2: xét các quá trình chuyển hóa trong cơ thể: a. Khi nào cũng có 1 phần biến đổi thành nhiệt năng b. Chủ yếu là quá trình biến đôi thành nhiệt năng để giữ cho cơ thể nhiệt độ không đổi c. Hóa năng chuyển thành nhiệt năng sau đó mới chuyển thành cơ năng d. Cơ thể không thể nhận trực tiếp quang năng Câu 3: tốc độ chuyển động trung bình của 1 giọt huyết thanh hoặc 1 hồng cầu trong vòng tuần hoàn chậm nhất là ở: a. Tiểu động mạch hoặc tiểu tĩnh mạch b. Tĩnh mạch chủ c. Động mạch chủ d. Mao mạch Câu 4: điện thể nghỉ có được là do: I. Giữa môi trường trong và ngoài tế bào tồn tại sự chênh lệch lớn về nồng độ của cả 3 loại ion vô cơ Na+ , K+, Cl- II. ở trạng thái nghỉ, màng tế bào có tính thấm chọn lọc đối với các ion III. tế bào luôn có xu hướng đẩy ion dương ra ngoài và thu vào trong ion âm. Ta chọn: a. I và III b. I và II c. I,II và III d. II và III Câu 5: đối với 1 hệ cô lập để tự diễn biến ta thấy a. Các gradien trong hệ luôn giảm b. Entropy của hệ luôn giảm c. Tính trật tự của hệ luôn tăng d. Năng lượng tự do của hê luôn tăng Câu 6: ý nghĩa của nguyên lý thứ 1 nhiệt động lực học: a. Cho biết mức độ hỗn loạn của các phần tử trong hệ
b. Cho biết khả năng diễn biến của các quá trình c. Cho biết entropy của vũ trụ tăng d. Cả 3 yếu tố A, B, C Câu 7: Hiệu ứng nhiệt của quá trình hóa học phức tạp (1)…….các giai đoạn trung gian (2)…………các trạng thái ban đầu và trạng thái cuối cùng của hệ hóa học a. (1) không phụ thuộc; (2) chỉ phụ thuộc vào b. (1) không những phụ thuộc vào; (2) mà còn phụ thuộc vào c. (1) không phụ thuộc vào; (2) cũng không phụ thuộc vào d. (1) phụ thuộc vào; (2) và không phụ thuộc vào Câu 8: trong hiệu ứng Doppler, f là tần số sóng từ nguồn phát ra, f ’ là tần số máy thu sẽ thu được thì a. Nguồn và máy thu đi xa nhau: f ’ < f b. Nguồn và máy thu đi lại gần nhau: f ‘ < f c. Nguồn và máy thu đi xa nhau: f ’ > f d. Nguồn và máy thu cùng chuyển động: f ’ # f Câu 9:xác định phát biểu sai: dòng điện một chiều được dùng trong…. a. Galvani liệu pháp c. điện di vật chất b. Cấp cứu rối loạn hay ngưng tim d. phẫu thuật điện Câu 10: nguyên nhân của sự khử cực tế bào: a. Sự tăng đột biến tính tấm của màng đối với ion Na+ b. Hoạt động mạch lên của bơm natri c. Sự thay đổi đột biến tính thấm của màng đối với cả 3 loại ion K+, Na+, Cl- d. Sự tăng tính thấm màng đối với ion Na+, K+ nhưng lệch pha nhau Câu 11: xác định đúng , sai các mệnh đề sau: a. Hiện tượng khuếch tán không xảy ra đối với chất rắn, chỉ xảy ra đối với chất lỏng và chất khí b. Hai phân tử khác nhau về bản chất thì màng tế bào có thể cho phân tử này đi qua mà không cho phân tử kia đi qua không phụ thuộc kích thước của màng c. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động vật chất qua màng tế bào là 2 dạng vận chuyển vật chất đều cần đến sự tham gia của chất mang d. Thẩm thấu là quá trình vận chuyển dung môi qua một màng ngăn cách 2 dd có nồng độ chất tan khác nhau khi không có các lực ngoài
e. Toàn bộ năng lượng, trực tiếp được dùng để thực hiện các loại công hữu ích tròn và ngoài cơ thể, cuối cùng cũng biến thành nhiệt đó là nhiệt lượng thứ cấp Câu 12: nếu hệ thực sự nhận công và nhiệt từ bên ngoài thì nội năng của hệ thay đổi như thế nào? a. Giảm b. không đổi c. tăng d. có thể tăng, có thể giảm Câu 13: trong các tế bào và mô sống thường tồn tại bao nhiêu loại điện thế sinh vật cơ bản? a. 3 b. 4 c.2 d.5 Câu 14: động lực của hiện tượng thẩm thấu là gì: a. Gradien điện thế c. áp suất thẩm thấu b. Gradien nồng độ d. năng lượng dự trữ ATP Câu 15: sự truyền năng lượng từ hệ này sang hệ khác gắn liền với sự di chuyển vị trí của hệ được gọi là gì: a. Công b. thế năng c. cơ năng d. nhiệt Câu 16: đặc điểm nào sau đây là đúng nhất khi nói về các hiện tượng khuếch tán, thẩm thấu, lọc – siêu lọc a. Trong hiện tượng lọc – siêu lọc cơ thể phải tiêu tốn năng lượng b. Trong hiện tượng thẩm thấu có sự tham gia của các lực bên ngoài c. Trong hiện tượng khuếch tán chất hòa tan chuyển động ngược chiều với gradien nồng độ d. Trong hiện tượng thẩm thấu dòng vật chất chuyển động cùng chiều với gradien nồng độ Câu 17: để tạo ra nguồn phát siêu âm, người ta dựa vào hiệu ứng nào sau đây: a. Áp điện thuận c. áp điện nghịch b. Cộng hưởng d. giao thoa Câu 18: hệ thức nào sau đay biểu diễn phương trình cân bằng nhiệt của cơ thể a. A=Q+M+E c. M=E+Q+A b. Q=A+E+M d. E=A+Q+M Câu 19: động lực của hiện tượng khuếch tán là gì
a. Năng lượng dự trữ ATP c. gradien điện thế b. Áp suất thẩm thấu d. gradien nồng độ Câu 20: vận chuyển vật chất qua màng được chia làm bao nhiêu quá trình chính? a. 1 b. 4 c.2 d. 3 Câu 21: người ta sử dụng hiện tượng gì để tăng khả năng xâm nhập thuốc qua da? a. Điện thế chảy c. điện thẩm b. Điện thế lắng d. điện di Câu 22: nếu dựa vào sự trao đổi năng lượng và vật chất với môi trường xung quanh thì hệ đựơc chia làm bao nhiêu loại hệ a. 3 b. 1 c. 2 d.4 Câu 23: trong quá trình tiếp nhận tín hiệu âm thanh để truyền lên não, bộ phận giúp bảo vệ tai trong trước những âm có cường độ lớ và khuếch đại áp lực âm thanh là gì? a. Cửa sổ bầu dục c. màng nhĩ b. Hệ thống xương con d. ngoại dịch perilympho Câu 24: trong pp 1 pha, khi chưa kích thích giữa điện cực (2) và vi điện cực (3) có xuất hiện 1 sự chênh lệch điện thế, đó là điện thế nghỉ của sợi thần kinh. Điện thế này có giá trị khoảng bao nhiêu: a. -80 mV đến -100 mV c. -50 mV đến -60 mV b. -60 mV đến -100 mV d. -80 mV đến -50 mV Câu 25: thương số hô hấp xác định của khẩu phần ăn là 0,87. Hãy xác định loại thức ăn cung cấp cho cơ thể đó là gì? a. Hỗn hợp b. Lipit c. Gluxit d. Protein Câu 26: hiện tượng nào ngược với điện di a. Điện di b. điện thế lắng c. điện thế chảy d. điện phân Câu 27: phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu ứng Doppler a. Sự thay đổi về tần số sóng âm do chuyển động tương đối giữa nguồn âm và thiết bị thu âm b. Sự thay đổi về hướng do chuyển động tương đối giữa các vật c. Trong một môi trường đồng tính bước sóng của sóng âm là không đổi