Content text 1006.. LG De tuyen sinh chuyen Hoa PTNK nam 2024 - 2025.pdf
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU NĂM 2024 – 2025 Câu 1 ( 1,0 điểm) Hãy cho biết hiện tượng xảy ra, khi cho: (a) Vài giọt bromine vào ống nghiệm chứa benzene. (b) Vài mảnh calcium carbide vào ống nghiệm chứa nước. (c) Vài giọt dung dịch calcium acetate vào ống nghiệm chứa dung dịch potassium carbonate. (d) Một ít bột sodium carbonate vào ống nghiệm chứa acid acetic. Viết các phương trình hoá học (nếu có). Hướng dẫn (a) Nhỏ vài giọt bromine có màu nâu đỏ vào ống nghiệm chứa benzene thì bromine tan vào benzene thu được dung dịch có màu vàng da cam. Quá trình bromine tan trong benzene là quá trình vật lí. (b) Phương trình hóa học: CaC 2H O Ca(OH) C H 2 2 2 2 2 + → + Hiện tượng: Mảnh calcium carbide tan, có khí không màu thoát ra, xuất hiện vẩn đục màu trắng, vẩn đục màu trắng là phần Ca(OH)2 không tan. (c) Phương trình hóa học: 3 2 2 3 3 3 tr3⁄4ng (CH COO) Ca K CO CaCO 2CH COOK + → + Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng. (d) Phương trình hóa học: Na CO 2CH COOH 2CH COONa CO H O 2 3 3 3 2 2 + → + + Hiện tượng: Bột sodium carbonate tan, ống nghiệm sủi bọt khí không màu. Câu 2 ( 1,0 điểm) Cho khí chlorine qua dung dịch potassium hydroxide lạnh, thu được muối A và muối KClOm (chứa 39,23% khối lượng Cl). Nếu thực hiện phản ứng tương tự trong dung dịch potassium hydroxide nóng, thu được muối A và muối KClOn (chứa 28,98% khối lượng Cl). Nung nóng KClOn có mặt xúc tác MnO2, tạo thành muối A và khí B. Cho A phản ứng vừa đủ với dung dịch silver nitrate tạo thành kết tủa C và dung dịch chứa muối D. Sau khi lọc tách C, cô cạn dung dịch thu được muối D. Nung nóng D thu được chất rắn E và khí B. Phản ứng của KClOn vừa đủ với đường (C12H22O11) tạo thành A (chất rắn duy nhất). Xác định m, n, công thức hoá học của các chất và viết các phương trình hoá học. Hướng dẫn A là KCl Xác định m: 35,5 .100% 39,23% m 1 74,5 16m = = + l1nh 2 2 A Cl 2KOH KCl KClO H O + ⎯⎯⎯→ + + Xác định n: 35,5 .100% 28,98% n 3 74,5 16n = = + o t 2 3 2 A 3Cl 6KOH 5KCl KClO 3H O + ⎯⎯→ + + Khí B: O2
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 2 o xt MnO 3 2 t A B 2KClO 2 KCl 3O ⎯⎯⎯⎯→ + Kết tủa C: AgCl; D : KNO3 3 3 A C D KCl AgNO AgCl KNO + → + E : KNO2 o t 3 2 2 D E B 2 KNO 2 KNO O ⎯⎯→ + o t 12 22 11 3 2 2 A C H O 8KClO 8KCl 12CO 11H O + ⎯⎯→ + + Câu 3 (1,0 điểm) Nhiệt độ đông đặc của dung dịch nước đường (glucose C6H12O6 ) phụ thuộc nồng độ molan theo phương trình o T 1,86m ( C) = − , với m là nồng độ molan: số mol chất tan trong 1 kg nước. (a) Tính nồng độ molan và nhiệt độ đông đặc của dung dịch thu được bằng cách hoà tan 144 gam đường glucose trong 356 gam nước. (b) Nếu thay đường glucose bằng ethylen glycol C2H6O2 (hoà tan 144 gam ethylen glycol trong 356 gam nước), dung dịch thu được có nhiệt độ đông đặc cao hay thấp hơn so với dung dịch ở câu (a). Chỉ lập luận, không cần tính toán. (c) Để thu được 500 gam dung dịch nước đường glucose có nhiệt độ đông đặc ‒2,79oC cần hoà tan bao nhiêu gam đường glucose trong bao nhiêu gam nước? Hướng dẫn (a) C H O 6 12 6 144 n 0,8 mol 180 = = Nồng độ molan của dung dịch thu được là: 0,8 m 2,247 mol / kg 0,356 = = Nhiệt độ đông đặc của dung dịch thu được là: o T 1,86.2,247 4,18 C = − = − (b) Do ethylen glycol có khối lượng mol nhỏ hơn đường glucose nên với cùng khối lượng sử dụng, số mol ethylen glycol lớn hơn số mol glucose, dẫn đến nồng độ molan ethylen glycol cao hơn glucose nên nhiệt độ đông đặc ethylen glycol thấp hơn glucose. (c) − = − = 2,79 1,86.m m 1,5 mol / kg Gọi x là khối lượng glucose (gam) và y là khối lượng nước (gam): 3 x y 500 x x 106,3 gam 180 y 393,7 gam 1,5 10 y − + = = = =
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3 Câu 4 (1,5 điểm) Hypo là một hợp chất chứa các nguyên tố Na, S và O, với % khối lượng tương ứng là 29,11%; 40,51%; 30,38% trong muối khan nước. Hypo có nhiều ứng dụng trong các ngành công nghiệp như nhiếp ảnh, xử lý nước, y học (sản xuất thuốc Pedmark giúp giảm nguy cơ mất thính giác ở trẻ nhỏ) và trong sản xuất hóa chất. (a) Xác định công thức hoá học của Hypo. (b) Hãy so sánh công thức hoá học của Hypo với Na2SO4, từ đó nhận xét về sự khác biệt tính chất hoá học của Hypo so với Na2SO4. (c) Hypo cho phản ứng với dung dịch HCl loãng tạo thành lưu huỳnh, khí A và dung dịch muối B. Cho khí A phản ứng với dung dịch NaOH (dư) tạo thành muối C. Viết các phương trình hoá học. (d) Phản ứng của Hypo với dung dịch NaOH tạo thành muối Na2SO4 và muối D. Cho D phản ứng với dung dịch HCl tạo thành khí E có mùi trứng thối và dung dịch muối B. Viết các phương trình hoá học. (e) Cho dung dịch Hypo phản ứng vừa đủ với khí chlorine tạo thành muối Na2SO4 và hỗn hợp hai acid. Viết phương trình hoá học. (f) Hypo được điều chế bằng cách cho muối C phản ứng với lưu huỳnh hoặc bằng phản ứng của dung dịch NaOH với khí A có mặt lưu huỳnh. Viết các phương trình hoá học. Hướng dẫn (a) Đặt công thức hóa học của Hypo là NaxSyOz 29,11 40,51 30,38 x : y : z : : 1,266 :1,266 :1,899 1:1:1,5 2 : 2 : 3 23 32 16 = = = = Công thức hóa học của Hypo là Na2S2O3. (b) Thay 1 nguyên tử O trong Na2SO4 bằng 1 nguyên tử S sẽ thu được Na2S2O3. Cách thức liên kết trong Na2SO4: Cách thức liên kết trong Na2S2O3: Na2S2O3 có liên kết kém bền S với S và lưu huỳnh có số oxi hóa trung bình là +2, là số oxi hóa trung gian giữa ‒2 và +6 nên Na2S2O3 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Trong khi đó, lưu huỳnh trong Na2SO4 có số oxi hóa cao nhất là +6 và Na2SO4 chứa các liên kết bền nên trong điều kiện thông thường Na2SO4 không thể hiện tính oxi hóa. (c) A : SO2; B : NaCl 2 2 3 2 2 B A Na S O 2HCl 2 NaCl SO S H O + → + + + C : Na2SO3 2 2 3 2 A C SO 2NaOH Na SO H O + → + (d) Na S O 2NaOH Na SO Na S H O 2 2 3 2 4 2 2 + → + +
Lưu Văn Dầu – Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 Hoặc Na S O NaOH Na SO NaHS 2 2 3 2 4 + → + D : Na2S hoặc NaHS 2 2 B D E 2 D B E Na S 2HCl 2 NaCl H S NaHS HCl NaCl H S + → + + → + (e) Na S O 4Cl 5H O Na SO 8HCl H SO 2 2 3 2 2 2 4 2 4 + + → + + (f) 2 3 2 2 3 2 2 2 3 2 Na SO S Na S O 2NaOH SO S Na S O H O + ⎯⎯→ + + ⎯⎯→ + Câu 5 (1,0 điểm) Trộn lẫn cát (SiO2) với đá phosphate nghiền nhỏ [Ca3(PO4)2], sau đó nung ở 1430 oC thu được oxide A và muối B. Khử oxide A bằng carbon thu được phosphorus trắng P4 và khí C (hơi nhẹ hơn không khí). Phosphorus trắng bốc cháy trong không khí tạo thành oxide A. Nếu quá trình cháy của phosphorus trắng thiếu oxygen sẽ tạo thành oxide D (oxygen chiếm 43,64% khối lượng). Hoà tan oxide A vô nước tạo thành dung dịch chứa chất tan E. (a) Xác định công thức hoá học của các chất và viết các phương trình hoá học. (b) Nếu cho vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch chứa chất tan E, dung dịch sẽ có màu gì? Vì sao? Hướng dẫn (a) A : P2O5; B : CaSiO3 o 1430 C 2 3 4 2 2 5 3 A B 3SiO Ca (PO ) P O 3CaSiO + ⎯⎯⎯⎯→ + C : CO o t 2 5 4 B A 10C 2 P O P 10CO + ⎯⎯→ + 4 2 2 5 A P 5O 2 P O + → Xác định D: Đặt công thức của D là P2On O 2 3 16n %m .100% 43,64% n 3 D : P O 31.2 16n = = = + 4 2 2 3 D P 3O 2 P O + → E : H3PO4 2 5 2 3 4 A E P O 3H O 2 H PO + → (b) Dung dịch H3PO4 có môi trường acid nên không làm phenolphtalein chuyển màu.