Content text DEMO CKII-THPT SÓC SƠN - KIÊN GIANG.pdf
1 ĐỀ ÔN KIỂM TRA CUỐI KỲ II - HÓA HỌC 10 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Số oxi hoá của carbon trong hợp chất CH4 là A. +1. B. -1. C. +4. D. -4. Câu 2: Cho các hợp chất sau: SO2; H2SO4; Na2SO4; Na2S; CaSO3. Số hợp chất trong đó sulfur có số oxi hoá +4 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Cho các phản ứng hoá học sau, phản ứng oxi hoá - khử là A. NaOH + HCl → NaCl + H2O. B. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O C. K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O. D. 2KClO3 →2KCl + 3O2. Câu 4: Cho phản ứng hoá học sau: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. Chất bị oxi hoá là A. Fe. B. HCl. C. FeCl2. D. H2. Câu 5: Biết phản ứng đốt cháy khí carbon monoxide (CO) như sau: CO(g)+12O2(g)→CO2(g) 0 r H298 = −852,5kJ Ở điều kiện chuẩn, nếu đốt cháy 12,395 L khí CO thì nhiệt lượng toả ra là A. – 852,5 kJ. B. – 426,25 kJ. C. 852,5 kJ. D. 426,25 kJ. Câu 6: Cho các phương trình nhiệt hoá học sau: (1) C2H4(g) + H2(g) → C2H6(g) 0 r H298 = −137,0kJ (2) Fe2O3(s) + 2Al(s) → Al2O3(s) + 2Fe(s) 0 r H298 = −851,5kJ. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt. B. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt. C. Phản ứng (1) toả nhiệt, phản ứng (2) thu nhiệt. D. Phản ứng (1) thu nhiệt, phản ứng (2) toả nhiệt. Câu 7: Cho phương trình nhiệt hoá học sau: N2(g) + O2(g) → 2NO(g) 0 r H298 =180,6kJ. Nhiệt tạo thành chuẩn của NO(g) là A. +180,6 kJ/ mol. B. –180,6 kJ/ mol. C. +90,3 kJ/mol. D. -90,3 kJ/mol. Câu 8: Nhiệt lượng tỏa ra hay thu vào của phản ứng ở một điều kiện xác định được gọi là A. biến thiên nhiệt lượng của phản ứng. B. biến thiên enthalpy của phản ứng. C. enthalpy của phản ứng. D. biến thiên năng lượng của phản ứng. Câu 9: Công thức tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng theo năng lượng liên kết là A. 0 r H298 =ΣEb(cd)+ΣEb (sp). B. 0 r H298 =ΣEb(cd)−ΣEb(sp). C. 0 r H298 =ΣEb(sp)−ΣEb(cd). D. 0 f H298 =ΣEb(sp)−ΣEb(cd). Câu 10: Cho phản ứng: 2NaCl(s) → 2Na(s) + Cl2(g). Biết 0 f H298 (NaCl) = −411,2(kJmol−1). Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng này là A. -822,4 kJ. B. +822,4 kJ. C. -411,2 kJ. D. +411,2 kJ. Câu 11: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
2 A. Tốc độ phản ứng. B. Cân bằng hóa học. C. Phản ứng một chiều. D. Phản ứng thuận nghịch. Câu 12: Cho phản ứng phân hủy N2O5 như sau: 2N2O5(g) → 4NO2(g) + O2(g). Tại thời điểm ban đầu, nồng độ của N2O5 là 0,02M; Sau 100s, nồng độ N2O5 còn 0,0169M. Tốc độ trung bình của phản ứng phân hủy N2O5 trong 100s đầu tiên là A. 1,55.10-5 (mol/ (L.s)). B. 1,55.10-5 (mol/ (L.min)). C. 1,35.10-5 (mol/ (L.s)). D. 1,35.10-5 (mol/ (L.min)). Câu 13: Cho phản ứng đơn giản sau: 2NO + O2 → 2NO2. Mối liên hệ giữa tốc độ phản ứng và nồng độ các chất tham gia phản ứng là A. 2 . . NO O v k C C B. 2 .2 . NO O v k C C C. 2 2 . . NO O v k C C D. 2 2 . . NO O v k C C Câu 14: Việc làm nào dưới đây thể hiện sự ảnh hưởng của diện tích bề mặt đến tốc độ phản ứng: CaCO3(s) + 2HCl(aq) → CaCl2(aq) + CO2(g) + H2O(l) A. Pha loãng dung dịch HCl. B. Nghiền nhỏ đá vôi (CaCO3). C. Sử dụng chất xúc tác. D. Tăng nhiệt độ của phản ứng. Câu 15: Xét phản ứng của acetone với iodine: CH3COCH3 + I2 → CH3COCH2I + HI Phản ứng có hệ số nhiệt độ γ trong khoảng từ 30oC đến 50oC là 2,5. Nếu ở 35oC phản ứng có tốc độ là 0,036 mol/ (L.h) thì ở 45oC phản ứng có tốc độ là A. 0,060 mol/ (L.h). B. 0,090 mol/ (L.h). C. 0,030 mol/ (L.h). D. 0,036 mol/ (L.h). Câu 16: Khi nhiệt độ tăng thêm 10oC, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Tốc độ phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC? A. 2 lần. B. 8 lần. C. 16 lần. D. 32 lần. Câu 17: Năng lượng hoạt hóa là A. năng lượng cần cung cấp cho phản ứng hóa học. B. năng lượng tối đa có thể cung cấp cho các hạt (nguyên tử, phân tử hoặc ion) để gây ra phản ứng hóa học. C. năng lượng tối thiểu cần cung cấp cho các hạt (nguyên tử, phân tử hoặc ion) để va chạm giữa chúng gây ra phản ứng hóa học. D. lượng nhiệt tỏa ra hoặc thu vào khi hình thành phản ứng hóa học. Câu 18: Hãy cho biết yếu tố nồng độ đã được áp dụng cho quá trình nào sau đây? A. Khi ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại. B. Phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 diễn ra nhanh hơn khi có mặt V2O5. C. Bột nhôm (aluminum) phản ứng với dung dịch HCl nhanh hơn so với dây nhôm. D. Người ta chẻ nhỏ củi để bếp lửa cháy mạnh hơn. Câu 19: Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là A. tính khử. B. tính base. C. tính acid. D. tính oxi hóa. Câu 20: Halogen nào sau đây thể lỏng ở điều kiện thường? A. Fluorine. B. Chlorine. C. Bromine. D. Iodine. Câu 21: Chlorine vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử trong phản ứng hoá học nào sau đây? A. H2 + Cl2 0 t 2HCl.