Content text Đề thi Học Sinh Giỏi năm 2018 môn Vật Lý lớp 11 - Chu Văn An, Hà Nội.pdf
b) Nếu có 1 tia sáng gần trục, tạo với trục chính góc φ hướng tới tâm thấu kính thì tia ló tạo với trục chính góc φ’ là bao nhiêu? c) Tìm biểu thức liên hệ giữa bốn đại lượng f, f’, n1, n2. Bài 4 (4 điểm): Dao động vật rắn Một khối lập phương đồng chất có cạnh là a được đặt trên đỉnh của một nửa hình trụ bán kính đáy R. Nửa hình trụ được giữ cố định sao cho mặt phẳng của nó luôn nằm ngang. Ở thời điểm ban đầu, tâm khối lập phương ở ngay trên đỉnh của nửa hình trụ. Khối lập phương có thể dao động quanh vị trí cân bằng này. Giả thiết dao động này không trượt. a) Hãy tìm mối liên hệ giữa bán kính hình trụ và chiều dài cạnh khối lập phương để vị trí cân bằng ở đỉnh là bền. b) Với điều kiện trên được thỏa mãn, tìm tần số dao động nhỏ của khối lập phương. c) Tìm biên độ góc cực đại θmax để dao động ổn định. Bài 5 (3 điểm): Phương án thực hành. Cho các dụng cụ sau: một nguồn điện không đổi, một tụ điện chưa biết điện dung, một điện trở có giá trị khá lớn đã biết, một micrôampe kế, dây nối, ngắt điện, đồng hồ bấm giây và giấy kẻ ô tới mm. Hãy đề xuất phương án thực nghiệm để đo điện dung của tụ điện đã cho. ..........................................Hết ......................................
1) + Khi K vừa đóng, không có dòng điện đi qua D1, khung dây dao động chỉ bao gồm tụ điện và cuộn L2, có tần số L2C 02 1 Dòng qua L2 có biểu thức i2(t) = I02sinω02t Biên độ xác định từ bảo toàn năng lượng 2 2 02 2 0 2 1 2 1 CV L I Từ đây ......................................................... 2 0 0,5đ 2 2 1 ( ) sin C i t V t L L C + Sau nửa chu kỳ, tụ phóng hết điện còn dòng I2 đạt giá trị cực đại, cuộn bắt đầu nạp trở lại cho tụ và tụ đổi cực, khi đó dòng sẽ đi qua cả hai đi ốt Định luật Kirchoff cho khung chứa hai cuộn cảm: 1 2 1 2 0 di di L L dt dt L1 i1 L2 i2 const L2 I 02 V0 CL2 ................................................. 0,5đ Định luật Kirchoff cho nút i1 + i2 = i Định luật Kirchoff cho khung chứa tụ và cuận cảm L2 ..........................................................0,5đ 2 2 2 2 2 2 0 0 di q d i i L L dt C dt C Thế các phương trình vào nhau ta được ........................................................0,5đ 2 2 1 2 0 2 2 1 2 1 2 d i L L V i dt L L C L CL Đổi biến ta đưa phương trình về dạng 0 2 2 1 2 V L u i L L C