Content text CD4-HTL TRONG TAM GIAC-GV-P1.docx
MỤC LỤC §CHỦ ĐỀ ❹. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC 2 ۞BÀI 1. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN 2 Ⓐ. Tóm tắt kiến thức 2 Ⓑ. DẠNG TOÁN CƠ BẢN 3 ⬩Dạng ❶: Tỉ số lượng giác của góc nhọn. 3 ⬩Dạng ❷: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. 5 ⬩Dạng ❸: Sử dụng máy tính cầm tay để tìm giá trị lượng giác của một góc nhọn. 7 ⬩Dạng ❹: Toán ứng dụng thực tế 7 Ⓒ. BÀI TẬP RÈN LUYỆN 10 ▶ Dạng 1: Tỉ số lượng giác của góc nhọn 10 ▶ Dạng 2: Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau 16 ▶ Dạng 3: ứng dụng thực tế 19
§CHỦ ĐỀ ❹. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC ۞BÀI 1. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Ⓐ. Tóm tắt kiến thức ➊. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN Tỉ số lượng giác của góc nhọn: Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh huyền được gọi là sin của góc , kí hiệu . Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là côsin của góc , kí hiệu . Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề được gọi là tang của góc , kí hiệu tan . Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối được gọi là côtang của góc , kí hiệu cot . Lý thuyết ➋. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA HAI GÓC PHỤ NHAU Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau: Nếu hai góc phụ nhau thì sin góc này bằng côsin góc kia, tang góc này bằng côtang góc kia. Lý thuyết ❸. SỬ DỤNG MÁY TÍNH CẦM TAY ĐỂ TÌM GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT GÓC NHỌN Sử dụng máy tính cầm tay để tìm giá trị lượng giác của một góc nhọn: Ta có thể tính giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc nhọn bằng cách sử dụng các phím: sin, cos, tan trên máy tính cầm tay. Trước hết, ta đưa máy tính về chế độ "độ". Để nhập độ, phút, giây, ta sử dụng phím . Ta có thể tính theo công thức: . Sử dụng máy tính cầm tay để tìm số đo của một góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của góc đó Để tính số đo (đúng hoặc gần đúng) của một góc nhọn khi biết một giá trị lượng giác của góc đó ta sử dụng các phím: SHIFT cùng với sin, cos, tan và kết hợp với giá trị lượng giác của góc đó. Trước hết, ta đưa máy tính về chế độ "độ". Lý thuyết Ⓑ. DẠNG TOÁN CƠ BẢN
⬩Dạng ❶: Tỉ số lượng giác của góc nhọn. Ví dụ minh họa: Cho hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại điểm (Hình 4). a) Tỉ số là sin của góc nhọn nào? Tỉ số là côsin của góc nhọn nào? b) Viết tỉ số lượng giác của mỗi góc nhọn sau: , . ▶Ví dụ ① Lời giải Hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại điểm nên vuông góc với tại . a) Tam giác vuông tại nên . Tam giác vuông tại nên . b) Tam giác vuông tại nên tan . Tam giác vuông tại nên cot . Cho tam giác đều có . Kẻ đường cao (Hình 5). a) Tính độ dài các đoạn thẳng . b) Tính các tỉ số lượng giác của góc . ▶Ví dụ ②