Content text ĐỀ 4 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 12 (FORM TT-7791).docx
Câu 11. Vàng (Au) tồn tại trong tự nhiên ở dạng đơn chất. Tuy nhiên, hàm lượng Au trong quặng hoặc trong đất thường rất thấp vì vậy rất khó tách Au bằng phương pháp cơ học. Trong công nghiệp, người ta tách vàng từ quặng theo sơ đồ sau: Quặng chứa vàng (Au) 22OKCNHO K[Au(CN) 2 ] (aq) Zn d Au(s) Phương pháp điều chế kim loại nào đã được sử dụng trong quá trình sản xuất Au theo sơ đồ trên? A. Thủy luyện. B. Nhiệt luyện. C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch. Câu 12. Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 mL dung dịch H 2 SO 4 loãng cùng nồng độ, rồi đồng thời cho vào mỗi ống một mẩu kẽm như nhau. Nhỏ thêm 2 – 3 giọt dung dịch CuSO 4 vào ống 2. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tốc độ thoát khí của hai ống nghiệm như nhau. B. Ống nghiệm 2 khí thoát ra nhanh hơn do có CuSO 4 là chất xúc tác. C. Ống nghiệm 2 khí thoát ra nhanh hơn do xảy ra ăn mòn điện hóa học. D. Ống nghiệm 1 khí thoát ra nhanh hơn do xảy ra ăn mòn hóa học. Câu 13. Độ tan của Ca(OH) 2 ở 20°C là 0,173 g/100g nước. Biết khối lượng riêng của dung dịch Ca(OH) 2 bão hoà ở 20 °C là 1g/mL. Nồng độ mol của ion Ca 2+ trong dung dịch bão hoà Ca(OH) 2 ở 20°C có giá trị gần đúng là A. 1,730. B. 0,940. C. 0,023. D. 0,047. Câu 14. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CuSO 4 (s) 2(1)HO [Cu(OH 2 ) 6 ] 2+ (aq) dd (2) NaOH [Cu(OH 2 ) 4 (OH) 2 ] (s) (màu trắng) (màu xanh) (màu xanh nhạt) [Cu(OH 2 ) 4 (OH) 2 ] (s) 3dd (3) NH [Cu(NH 3 ) 4 (OH 2 ) 2 ] 2+ (aq) (màu xanh nhạt) (màu xanh lam) Những phản ứng có sự tạo thành phức chất là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. Cả (1), (2) và (3). PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho phức chất X có công thức Na 3 [Co(NO 2 ) 6 ]. a) X có liên kết cho − nhận và liên kết ion trong phân tử. b) X có anion [Co(NO 2 ) 6 ] 3- cũng là một phức chất. c) X có nguyên tử trung tâm là sodium và cobalt. d) Nguyên tử trung tâm có số oxi hoá là +2. Câu 2. Chuẩn độ V 1 mL dung dịch chứa muối Fe 2+ , nồng độ C 1 (M) và dung dịch H 2 SO 4 loãng, đựng trong bình tam giác bằng dung dịch KMnO 4 nồng độ C 2 (M) để ở burette và để ở vạch 0. Khi vạch thể tích dung dịch KMnO 4 trên burete là V 2 mL thì trong bình tam giác xuất hiện màu hồng trong khoảng 20 giây (hình 19.2). a) Phản ứng ion chuẩn độ là: MnO 4 – (aq) + 5Fe 2+ (aq) + 8H + (aq) Mn 2+ (aq) + 5Fe 3+ (aq) + 4H 2 O(l).