Content text CHUYÊN ĐỀ 12 - TÍNH GÓC TRONG TAM GIÁC.pdf
CHỦ ĐỀ ÔN THI HSG 7 – MỚI 0386536670 3 SẢN PHẨM CỦA: CỘNG ĐỒNG GV TOÁN VN – NGUYỄN HỒNG ABC cân tại A, 0 A 40 0 ABC ACB 70 mà 0 BFC 30 (gt) 0 ABF 40 , 0 BAF 40 ABF cân tại F AF BF, mặt khác AD BD , FD chung AFB BFD (c – c – c ) 0 60 0 ADF BDF 30 2 Do AH là đường cao của tam giác cân BAC BAE 20 FAD 60 40 0 0 0 , AB AD (vì ABD đều ), ABE 30 (gt) ADF 0 ABE ADF (g – c – g ) AE AF AEF cân tại A Mà 0 EAF 20 0 0 180 20 0 AEF 80 2 Nhận xét: Vấn đề suy nghĩ vẽ tam giác đều xuất phát từ đâu? Phải chăng xuất phát từ giả thiết 0 0 0 40 60 20 và mối liên hệ FA FB được suy ra từ ABE cân tại F. Với hướng suy nghĩ trên, chúng ta có thể giải Bài 2 theo cách sau: Vẽ AFD đều, F, D khác phía so với AB (H.1 ) Vẽ BFD đều, F, D khác phía so với AB (H.2 ) Bài toán 3: (Trích Toán nâng cao lớp 7 – Vũ Hữu Bình ) Cho ΔABC có 0 B = C = 45 . Điểm E nằm trong ΔABC sao cho 0 EAC = ECA = 15 . Tính BEA ? Hướng giải: Vẽ AEI đều (I, B cùng phía so với AE ) Ta có AEC AIB (c – g – c) IB CE mà IE CE ( AEI đều ) IB IE EBI cân tại I 0 0 0 0 EIB 360 60 150 150 H B C A E F D Hình 2 H B C A E F D Hình 1 H B C A E F D B C A I E