PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text PHƯƠNG PHÁP ĐỒ THỊ ( THAM KHẢO ).doc

GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC DỰA VÀO ĐỒ THỊ A. KIẾN THỨC, KĨ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI a. Sục khí CO 2 vào dung dịch Ba(OH) 2 hoặc Ca(OH) 2 Bản chất phản ứng: 2232 32232 COBa(OH)BaCOHO(1) mol:aaa BaCOCOHOBa(HCO)(2) mol:aa     Suy ra: Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần a mol CO 2 . Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (2), phản ứng này cũng cần a mol CO 2 . Vậy sự biến thiên lượng kết tủa BaCO 3 hoặc CaCO 3 theo lượng CO 2 được biểu diễn bằng đồ thị sau: ● Nhận xét: Dựa vào dạng hình học của đồ thị, ta thấy đường biến thiên lượng kết tủa hợp với trục hoành tạo thành một tam giác vuông cân. Suy ra: Nếu phản ứng tạo ra một lượng kết tủa x mol (như đồ thị dưới đây) thì ta dễ dàng tính được số mol CO 2 tham gia phản ứng là x mol hoặc y(2ax)mol . b. Sục khí CO 2 vào dung dịch chứa hỗn hợp các bazơ NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH) 2 (hoặc Ca(OH) 2 ) Bản chất phản ứng:
2232 2232 23223 32232 Ca(OH)COCaCOHO(1) mol:aaa 2NaOHCONaCOHO(2) mol:b0,5b0,5b NaCOCOHO2NaHCO(3) mol:0,5b0,5b CaCOCOHOCa(HCO)(4) mol:aa         Suy ra: Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần a mol CO 2 . Lượng kết tủa không thay đổi một thời gian ứng với phản ứng (2) và (3), phản ứng này cần b mol CO 2 . Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (4), lượng CO 2 cần dùng trong phản ứng này là a mol. Vậy sự biến thiên lượng kết tủa BaCO 3 hoặc CaCO 3 theo lượng CO 2 được biểu diễn bằng đồ thị sau: ● Nhận xét: Dựa vào dạng hình học của đồ thị, ta thấy đường biến thiên lượng kết tủa hợp với trục hoành tạo thành một hình thang cân. Suy ra: Nếu phản ứng tạo ra một lượng kết tủa x mol (nhỏ hơn lượng kết tủa cực đại) thì ta dễ dàng tính được số mol CO 2 tham gia phản ứng là x mol hoặc y(2abx)mol . c. Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ion OH ) với dung dịch chứa muối Al 3+ Bản chất phản ứng: 3 3 322 3OHAlAl(OH)(1) mol:3aaa OHAl(OH)AlO2HO(2) mol:aa       Suy ra: Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần 3a mol OH . Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (2), phản ứng này cần a mol OH . Vậy sự biến thiên lượng kết tủa Al(OH) 3 theo lượng OH được biểu diễn bằng đồ thị sau:
● Nhận xét: Dựa vào dạng hình học của đồ thị, suy ra: Nếu phản ứng tạo ra x mol kết tủa (x < a) thì có thể dễ dàng tính được lượng OH tham ra phản ứng là 3x mol hoặc y(4ax)mol . d. Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ion OH ) với dung dịch chứa các ion H + và Al 3+ Bản chất phản ứng: 2 3 3 322 OHHHO(1) mol:bb 3OHAlAl(OH)(2) mol:3aaa OHAl(OH)AlO2HO(3) mol:aa          Suy ra: Ở phản ứng (1), OH dùng để trung hòa H + nên lúc đầu chưa xuất hiện kết tủa. Sau một thời gian, kết tủa bắt đầu xuất hiện và tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (2), phản ứng này cần 3a mol OH . Cuối cùng kết tủa bị hòa tan dần đến hết ứng với phản ứng (3), phản ứng này cần a mol OH . Vậy sự biến thiên lượng kết tủa Al(OH) 3 theo lượng OH được biểu diễn bằng đồ thị sau: e. Phản ứng của dung dịch axit (chứa ion H + ) với dung dịch chứa ion 2AlO hay 4[()]AlOH

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.