Content text KTCT C146 .pdf
9. Hội nhập kinh tế quốc tế là: A. Là quá trình thực hiện sự gắn kết kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế thế giới vì lợi ích của quốc gia mình và tuân thủ pháp luật của quốc gia mình. В. Là quá trình thực hiện sự gắn kết kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của một quốc gia với nền kinh tế thế giới dựa trên sự tuân thủ các chuẩn mực quốc tế. C. Là quá trình thực hiện sự gắn kết kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích và tuân thủ các chuẩn mực quốc tế. D. Là quá trình thực hiện sự gắn kết kinh tế của một quốc gia với nền kinh tế thế giới vì lợi ích của mọi quốc gia trên thế giới. 10.Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ và hội nhập quốc tế ở Việt Nam KHÔNG phải là: A. Độc lập tự chủ là chủ quyền quốc gia dân tộc; Hội nhập quốc tế là phương thức phát triển quốc gia trong điều kiện hiện nay. B. Có giữ vững độc lập tự chủ thì hội nhập kinh tế mới có hiệu quả. C. Hội nhập kinh tế càng có hiệu quả thì càng tạo điều kiện để giữ vững độc lập tự chủ. D. Giữ vững độc lập tự chủ thì hội nhập quốc tế sẽ kém hiệu quả 11.Nền kinh tế độc lập tự chủ là: A. Nền kinh tế chỉ mở rộng, giao lưu kinh tế trong khu vực. B. Nèn kinh tế hoàn toàn độc lập, không giao lưu kinh tế với bên ngoài. C. Nền kinh tế không bị lệ thuộc vàất cứ ai, không bị tổn hại đến chủ quyền và lợi ích quốc gia. D. Nền kinh tế khép kín. 12.Quan niệm đúng về xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là: A. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đi đồi với tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. B. Chỉ xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, không hội nhập kinh tế quốc tế. C. Chỉ hội nhập kinh tế quốc tế, không xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ. D. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ để nhằm mục đích hội nhập kinh tế quốc tế. 13.Xác định mốc SAI trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam: A. Năm 2005: là thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). B. Năm 1995: tham gia Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). C. Năm 1998: tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC). D. Năm 1996: tham gia Khu vực thương mại tự dSEAN (AFTA).
14.Việt Nam phải làm sao để hội nhập quốc tế có hiệu quả?: A. Phải tuyệt đối hóa độc lập, tự chủ. B. Phải coi độc lập, tự chủ là bất biến. C. Không thể tuyệt đối hóa độc lập tự chủ. D. Chỉ quan hệ với các nước tư bản phát triển. 15.Phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam không phải là: A. Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế phù hợp. B. Tích cực chuẩn bị các điều kiện để sớm hội nhập kinh tế quốc tế. C. Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ. D. Tích cực, chủ động tham gia các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các cam kết của Việt Nam. 16.Cơ cấu kinh tế là: A. Quan hệ tỷ lệ giữa các vùng và các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. B. Quan hệ tỷ lệ giữa các ngành và các vùng kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. C. Quan hệ tỷ lệ giữa các ngành và các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. D. Quan hệ tỷ lệ giữa các ngành, các vùng và các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. 17.Cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lý và hiệu quả không đáp ứng yêu cầu sau: A. Cho phép ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại vào nền kinh tế. B. Khai thác, phân bố, sử dụng có hiệu quả các ngườn lực trong nước và thu hút có hiệu quả các nguờn lực từ bên ngoài. C. Phù hợp với xu thế phát triển của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. D. Xây dựng, phát triển và hoàn thiện hệ thống kiến trúc thượng tầng mới. 18.Công nghiệp hóa là: A. Quá trình chuyển đổi nền sản xuất từ việc sử dụng lao động thủ công là chính sang việc sử dụng chủ yếu lao động bằng máy móc nhâm tao ra năng suất lao động xã hội cao. B. Quá trình chuyển đổi nền sản xuất từ việc sử dụng máy móc lạc hậu là chính sang việc sử dụng chủ yếu những công nghệ hiện đại nhăm tao ra năng suất lao động xã hội cao. C. Quá trình chuyển đổi nền sản xuất công nghiệp là chủ yếu sang nền sản xuất nông nghiệp là chủ yếu.