Content text CKII VẬT LÍ 11-ĐỀ SỐ 15.docx
Trang 1 Trường THPT Dương Quang Đông ĐỂ KIỄM TRA CUỐI KÌ II LỚP 11 Môn: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------ Họ, tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: .Công thức nào dưới đây xác định độ lớn lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm q 1 , q 2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không, với k = 9.10 9 N.m 2 /C 2 là hằng số Coulomb? A. B. C. D. Câu 2: Trong các hình biểu diễn, lực tương tác tĩnh điện giữa các điện tích (có cùng độ lớn điện tích và đứng yên) dưới đây. Hình nào biểu diễn không chính xác? A. B. C. D. Câu 3: Một bóng đèn hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 110V,cường độ dòng điện qua đèn là 2(A). Điện năng tiêu thụ của đèn trong mỗi giờ là: A. 0,44 kWh B. 0,22 J C. 792000 kWh D. 0,22 kWh Câu 4: Hai điện tích điểm có độ lớn không đổi được đặt trong cùng một môi trường có hằng số điện môi là , nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 2 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. Tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. tăng 4 lần D. giảm 4 lần Câu 5: Điện trường được tạo ra bởi điện tích, là dạng vật chất tồn tại quanh điện tích và A. tác dụng lực lên mọi vật đặt trong nó. B. tác dụng lực điện lên mọi vật đặt trong nó. C. truyền lực cho các điện tích. D. truyền tương tác giữa các điện tích. Câu 6: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về A. phương của vectơ cường độ điện trường. C. phương diện tác dụng lực. B. chiều của vectơ cường độ điện trường. D. độ lớn của lực điện. Câu 7: Đơn vị của cường độ điện trường là A. N. B. N/m. C. V/m. D. V.m Câu 8: Cho mạch điện kín gồm acquy có suất điện động = 2,2V, cung cấp điện năng cho điện trở mạch ngoài R=0,5 . Hiệu suất của acquy H=65%.. Cường độ dòng điện qua mạch là: B. A. 2,21(A) B. 0,5(A) C. 1,15(A) D. 2,86(A) Câu 9: Một điện tích điểm đặt trong chân không. Cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm cách một khoảng có phương là đường thẳng nối với và A. chiều hướng từ tới với độ lớn bằng . B. chiều hướng từ ra xa khỏi với độ lớn bằng .
Trang 2 C. chiều hướng từ tới với độ lớn bằng . D. chiều hướng từ ra xa khỏi với độ lớn bằng . Câu 10: Một điện tích thử 1 C được đặt tại điểm P mà điện trường do các điện tích khác gây ra theo hướng nằm ngang từ trái sang phải và có độ lớn 4.10 6 N/C. Nếu thay điện tích thử bằng điện tích -1C thì cường độ điện trường tại P: A. giữ nguyên độ lớn nhưng thay đổi hướng B. Tăng độ lớn và thay đổi hướng C. giữ nguyên D. giảm độ lớn và đổi hướng Câu 11: Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm Q < 0, tại một điểm trong chân không cách điện tích điểm một khoảng r là: (lấy chiều của véctơ khoảng cách làm chiều dương): A. 2 9 10.9 r Q E B. 2 9 10.9 r Q E C. r Q E910.9 D. r Q E910.9 Câu 12: Câu nào sau đây là sai? A. Xung quanh mọi điện tích đều có điện trường B. Chỉ xung quanh các điện tích đứng yên mới có điện trường C. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích đứng yên trong nó D. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích chuyển động trong nó Câu 13:Khi ta nói về một điện trường đều, câu nói nào sau đây là không đúng? A. Điện trường đều là 1 điện trường mà các đường sức song song và cách đều nhau B. Điện trường đều là 1 điện trường mà véc-tơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau C. Trong 1 điện trường đều, 1 điện tích đặt tại điểm nào cũng chịu tác dụng của một lực điện như nhau D. Để biểu diễn 1 điện trường đều, ta vẽ các đường sức song song với nhau. Câu 14:Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vôn? A. qEd B. qE C. Ed D. Không có biểu thức nào. Câu 15: Công thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế là A. U = Ed B. U = A/q C. E = A/qd D. E = F/q Câu 16:Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là A. 8 V. B. 10 V. C. 15 V. D. 22,5 V. Câu 17:Khi nói về cách mắc các tụ điện, câu nào sau đây là đúng ? A. Khi hai tụ điện mắc nối tiếp, các bản dương được nối với nhau và các bản âm được nối với nhau B. Khi hai tụ điện mắc song song, bản dương của tụ điện này được nối bản âm của tụ điện kia C. Khi nhiều tụ điện được mắc song song, điện dung của mỗi tụ điện nhỏ hơn điện dung của cả bộ tụ
Trang 3 D. Khi nhiều tụ điện được mắc song song, điện dung của mỗi tụ điện lớn hơn điện dung của cả bộ tụ Câu 18:Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ: A. không đổi B. tăng gấp đôi C. tăng gấp bốn D. giảm một nửa PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Quan sát Hình 14.10, ta biết: a) giá trị điện dung của tụ điện là C = 4700µF . b) Các thông số trên tụ điện có ý nghĩa: c) Điện tích cực đại mà tụ có thể tích được là 0,55C d) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 4,8.10 -4 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu điện thế là 0,01V . Hình 14.10. Tụ điện Câu 2:Kết quả tán xạ của hạt electron và positron trong máy gia tốc ở năng lượng cao cho ra hai hạt. Để xác định điện tích và khối lượng của hai hạt này người ta cho chúng đi vào hai buồng đo có điện trường đều và cường độ điện trường như nhau theo phương vuông góc với đường sức. Hình ảnh quỹ đạo trong ngay sau quá trình tán xạ với cùng tỉ lệ kích thước như Hình 18.3. Hai quỹ đạo cho ta biết Hình 18.3. Quỹ đạo chuyển động của hại hạt trong một giây sau tán xạ ở hai buồng đo với cùng tỉ lệ kích thước a. hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) có điện tích dương, độ lớn hai điện tích khác nhau. b. hạt (1) có điện tích dương, hạt (2) có điện tích âm, độ lớn hai điện tích khác nhau. c. hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) có điện tích dương, hai hạt khác nhau về khối lượng. d. hạt (1) có điện tích âm, hạt (2) có điện tích dương, độ lớn điện tích của hạt (2) lớn hơn độ lớn điện tích hạt (1). Câu 3: Cho hai bản cực song song, cách nhau 25 cm như hình. Hiệu điện thế giữa hai bản là 2 kV. a) Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là 2Kv. b) Cường độ điện trường tại C là 8000V/m. c) Cường độ điện trường tại D là 6000V/m. d) Lực điện tác dụng lên một điện tích +5 µC đặt tại C là 0,02N. Câu 4: Một proton được thả cho chuyển động từ trạng thái nghỉ ở vị trí x = -2,00 cm trong một điện trường đều có cường độ điện trường với độ lớn 1,50.10 3 N/C và hướng theo chiều x dương. a. Độ biến thiên thế năng điện trường khi nó đi đến vị trí x = 5,00 cm là 1,6.10 −19 J
Trang 4 b. Tốc độ của proton khi nó đi đến vị trí x = 5,00 cm là là 2,3. 10 6 m/s. c. Một electron được bắn theo chiều x dương từ cùng một vị trí thả proton. Biết rằng khi đến vị trí đó tốc độ của electron đã giảm một nửa thì độ biến thiên thế năng điện trường khi electron đi đến vị trí x = 12,0 cm là 2,36. 10 −17 J. d. Nếu đổi chiều của điện trường và electron được thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu ở x = 3,00 cm, khi electron đi đến vị trí x = 7,00 cm thì thế năng điện trường đã thay đổi một lượng là 9,60.10 −18 J . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Mỗi hạt bụi li ti trong không khí mang điện tích q = -9,6.10 -13 C. Hỏi mỗi hạt bụi ấy thừa hay thiếu bao nhiêu electron? Biết điện tích electron có độ lớn là 1,6.10 -19 C. Câu 2: Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1 m trong không khí thì đẩy nhau một lực F = 1,8N. Độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10 -5 C. Tính điện tích mỗi vật theo đơn vị culông. Câu 3: Có hai điện tích điểm 99 12q9.10C và q10C đặt cố định tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Hỏi phải đặt một điện tích thứ ba 0q tại vị trí cách B bao nhiêu mét để điện tích này nằm cân bằng. Câu 4: Tại điểm O đặt điện tích điểm Q.Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A,M,B.Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là AMBE,EvàE. Nếu E A = 900(V/m); E M = 225(V/m) và M là trung điểm của AB thì E B có giá trị bao nhiêu V/m? Câu 5: Một quả cầu nhỏ tích điện, có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sợi chỉ mảnh, trong một điện trường đều, có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 10 3 V/m. Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 14 0 . Lấy g = 10 m/s 2 . Tính độ lớn điện tích của quả cầu theo đơn vị culông. Câu 6: Một tụ điện có điện dung 24nF được tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu êlectron di chuyển đến bản tích điện âm của tụ điện? - Thí sinh không được sủ dụng tài liệu; - Giám thị không giải thich gì thêm. Hết!