PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 5.NEW. TỔNG HỢP KIẾN THỨC VẬT LÝ 12.docx

TỔNG HỢP KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 CHƯƠNG I. VẬT LÝ NHIỆT Sự chuyển thể Rắn  Lỏng  khí: thu nhiệt lượng. Khí  Lỏng  rắn: tỏa nhiệt lượng. NHIỆT LƯỢNG cần cung cấp cho m (kg) chất nóng lên Δt độ. 21t)Qmct mc(tΔ Q là nhiệt lượng mà vật thu vào hoặc tỏa ra (J). m (kg) là khối lượng của vật. t = t 2 – t 1 là độ tăng nhiệt độ của vật ( 0 C) (t 2 > t 1 ) c: là nhiệt dung riêng của vật (J/kg.K). ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG NHIỆT của các vật tth11cb22cbmc t– t = mct– t thu toûaQ=Q t t là nhiệt độ của vật tỏa ra ( 0 C). t th là nhiệt độ của vật thu vào ( 0 C). t cb là nhiệt độ vật khi cân bằng nhiệt ( 0 C). ĐỊNH LUẬT I nhiệt động lực học ΔU = A + Q A > 0: vật nhận công từ vật khác A <0: vật thực hiện công lên vật khác. Q > 0: vật nhận nhiệt lượng từ vật khác. Q < 0: vật truyền nhiệt lượng cho vật khác. ΔU > 0 : Nội năng vật tăng. ΔU <0 : Nội năng vật giảm.            toûa toûa ñ2ñ Khoâng chuyeån theå: Coù chuyeån theå: thu thu 2 Qmct;QQ UQ Qmct;A Qm;QmL;QQ A0UAQ;AFscos;AWW;Amgh;At. 0 P HIỆU SUẤT động cơ nhiệt 12 11 QQA H QQ   Q 1 là nhiệt lượng tác nhân nhận được từ nguồn nóng (J). Q 2 là nhiệt lượng tác nhân truyền cho nguồn lạnh (J). A là công cơ học do tác nhân thực hiện để đẩy pit-tông và công do pit-tông thực hiện để đưa tác nhân về trạng thái ban đầu (J). HIỆU SUẤT động cơ nhiệt lí tưởng 12 max 1 TT H T   T 1 là nhiệt độ của nguồn nóng (K) T 2 là nhiệt độ của nguồn lạnh (K) HIỆU SUẤT máy lạnh 22 12 QQ H AQQ  MÁY LẠNH là thiết bị lấy nhiệt từ một vật truyền sang một vật khác nóng hơn
TỔNG HỢP KIẾN THỨC VẬT LÝ 12 =======================================∞∞∞∞∞∞∞===================================== - 2 - nhờ thực hiện công. Chuyển đổi qua lại giữa độ K và độ C   0 0 TKtC273 tCTK273   Chuyển đổi qua lại giữa độ F và độ C   00 0 0 TF321,8tC TF32 tC 1,8    NHIỆT LƯỢNG cần truyền cho m (kg) chất rắn khi bắt đầu nóng chảy cho tới khi nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. Qλm Q là nhiệt lượng cần truyền cho vật (J) m là khối lượng của vật (kg) l là nhiệt nóng chảy riêng (J/kg) l là nhiệt lượng cần làm để cho 1 kg chất đó nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ nóng chảy. NHIỆT LƯỢNG cần cung cấp cho m (kg) chất lỏng hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định QLm Q là nhiệt lượng cần truyền cho vật (J) m là khối lượng của vật (kg) L là nhiệt hóa hơi riêng (J/kg) L là nhiệt lượng cần để làm cho 1 kg chất lỏng đó hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ xác định. CHƯƠNG II. KHÍ LÍ TƯỞNG SỐ MOL A mVN n M22,4N m là khối lượng của vật (g) M là khối lượng mol (g/mol) V là thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn (lít) N là số phân tử (phân tử) N A = 6,02.20 23 (mol −1 ) gọi là số Avogadro. SỐ PHÂN TỬ trong n mol (m gam) chất AA m NnNN M ĐỊNH LUẬT BOYLE 1122 1 p; pV = const; pV = pV V∼ Khi nhiệt độ của một lượng khí xác định được giữ không đổi thì áp suất p gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích V của nó. Đường ĐẲNG NHIỆT p OV 2T 1T 21TT p O TT 2p 1p (p,T) TT V O (V,T) 2V 1V Trong hệ tọa độ pOV đường đẳng nhiệt là đường hepebol. ĐỊNH LUẬT CHARLES 12 12 VVV VT; = const; TTT∼ Khi áp suất của một khối lượng khí xác định được giữ không đổi thì thể tích của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Đường ĐẲNG ÁP 0TK V O 1p 2p 21pp Đường biếu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ tuyệt đối khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.