Content text CHỦ ĐỀ 4. OXI HÓA - KHỬ ĐỀ.docx
1 CHỦ ĐỀ 4 – PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ TÓM TẮT LÍ THUYẾT CHƯƠNG 4 Một số khái niệm cần nhớ: Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên tố trong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với giả định đây là hợp chất ion. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học, trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng, hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của ít nhất một nguyên tố hóa học. Ghi nhớ: Khử cho – O nhận Khử tăng – O giảm Chất nọ - sự kia Chất nọ - bị kia Sự gì – bị nấy Chất khử Chất oxi hóa Chất nhường electron Chất nhận electron Chất bị oxi hóa Chất bị khử Số oxi hóa tăng Số oxi hóa giảm Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron. Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron. Nguyên tắc xác định số oxi hóa: 1 Số oxi hóa của các nguyên tử trong các đơn chất bằng không. Ví dụ: Số oxi hóa của Cu, Zn, O 2 , Cl 2 … đều bằng không. 2 Trong phân tử, tổng số số oxi hóa của các nguyên tử bằng không. Ví dụ: Trong phân tử H 2 S: 1x 2HS (+1).2 + x.1 = 0 => x = -2. Trong các ion, số oxi hóa của nguyên tử (đối với ion đơn nguyên tử) hay 332CuAgNOCu(NO)Ag o120 332Cu2AgNOCu(NO)2Ag 332Cu2AgNOCu(NO)2Ag
2 3 tổng số oxi hóa của các nguyên tử (đối với ion đa nguyên tử) bằng điện tích của ion đó. Ví dụ: Số oxi hóa của cation Al 3+ là +3 Trong ion : x . 1 + (-2) . 4 = -2 => x = +6. 4 Trong đa số các hợp chất, số oxi hóa của hydrogen bằng +1, trừ hydride kim loại ( , …). Số oxi hóa của oxygen bằng -2, trừ trường hợp và peoxit (, Na 2 O 2, …), superoxide (KO 2 ,…). Các nguyên tố nhóm IA, IIA luôn có số oxi hóa +1, +2, số oxi hóa của Al là +3. Số oxi hóa của nguyên tử nguyên tố fluorine trong các hợp chất bằng -1 Nguyên tắc cân bằng phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron: Tổng số electron chất khử nhường = tổng số electron chất oxi hóa nhận. Cách cân bằng phản ứng oxi hóa – khử: 1 Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử và chất oxi hóa. 2 Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử (cân bằng mỗi quá trình). 3 Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường (cho) bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. 4 Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế. Ví dụ: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron.
3 Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất khử và chất oxi hóa. C.khử c.oxi hóa Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử (cân bằng mỗi quá trình). Quá trình khử: Quá trình oxi hóa: Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số electron do chất khử nhường (cho) bằng tổng số electron mà chất oxi hóa nhận. 2x 1x Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế. Ý nghĩa của phản ứng oxi hóa – khử Phản ứng oxi hóa – khử có ý nghĩa rất quan trọng, hầu hết các quá trình tự nhiên và nhân tạo trên Trái Đất có liên quan đến phản ứng oxi hóa – khử. Phản ứng liên quan đến cung cấp năng lượng: Sự cháy của xăng dầu trong động cơ đốt trong, sự cháy của than củi, quá trình quang hợp,.. Sự cháy của than củi Đốt khí gas trong đun nấu Phản ứng liên quan đến dự trữ năng lượng: pin, acquy…
4 Acquy Pin Phản ứng liên quan đến các quá trình sản xuất hóa học: luyện gang, thép, luyện kim…. Luyện gang Sản xuất phân bón