PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 3.4. Bài toán kim loại tác dụng với muối.doc

3.4. Bài toán kim loại tác dụng với muối. A. Định hướng tư duy Dạng này các bạn chỉ cần tư duy theo hướng “chiến thắng thuộc về kẻ mạnh" nghĩa là các anion ( Cl , 3NO , 2 4SO ) sẽ được phân bố theo thứ tự từ kim loại mạnh nhất (Mg) tới kim loại yếu nhất (Ag). Bên cạnh đó các bạn có thể cần áp dụng thêm các định luật bảo toàn đặc biệt là BTKL và sự di chuyển điện tích. Tóm lại tư duy để xử lý dạng toán này là: - Xét hệ kín gồm các kim loại và anion. - Phân bổ anion cho các kim loại trong hệ từ Mg tới Ag. - Áp dụng các định luật bảo toàn (BTKL) nếu cần. - Có thể cần chú ý tới sự di chuyển (thay đổi điện tích). B. Ví dụ minh họa Câu 1: Cho m gam Zn vào dung dịch chứa 0,02 mol FeCl 3 , 0,05 Fe(NO 3 ) 3 và 0,05 mol CuCl 2 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,16 gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 7,8. B. 8,4. C. 9,1. D. 10,4. Định hướng tư duy giải: Ta có: Cu Fe n0,05 5,16n0,060,150,10,31 n0,035     2 2 Zn DSDTBTDT Fe n:amol n:0,035mola0,12m7,8gam n:0,31         Giải thích tư duy: Ta có ngay lượng chất rắn 5,16 gam phải là Cu và Fe  dung dịch sẽ có 2Zn ; 2Fe và điện tích âm 3NOCl (để cho gọn tôi quy thành n ) Câu 2: Cho 1,68 gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 0,5M; Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 4,52. B. 5,08. C. 6,01. D. 7,12. Định hướng tư duy giải: Ta có: Mgn0,07  2 2 3 MgAg DSDT Cu Fe NO Fen0,04 n0,22 n0,07n0,03 mn0,02m5,08gam n0,01                Giải thích tư duy: Ta phân bố 0,22 mol điện tích âm 3NO lần lượt cho MgFe chất rắn gồm Ag, Cu, Fe. Câu 3: Cho 1,35 gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 0,5M; Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 4,23. B. 5,36. C. 6,21. D. 7,11. Định hướng tư duy giải: Ta có: Aln0,05  3 2 3 FeAl DSDT Cu Ag F O e N n0,035 n0,22 n0,05n:0,015 mn:0,02m5,36gam n:0,03              Giải thích tư duy: Ta phân bố 0,22 mol điện tích âm 3NO lần lượt cho AlFe chất rắn gồm Ag, Cu, Fe. Câu 4: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO 3 1M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là A. 97,2. B. 98,1. C. 102,8. D. 100,0.
Định hướng tư duy giải:  3 2 3 Fe Al AlBTNL Fe NO n0,2 n0,2Ag:0 n ,9 n0,2m100ga 0,1m Fe:0, n505 0,9            Giải thích tư duy: Với bài toán liên quan tới Fe đầu tiên khi phân bổ điện tích ta cho lên 2Fe trước, sau đó nếu vẫn còn điện tích thì có thể đẩy lên 3Fe . Câu 5: Cho m gam bột Cu vào 500ml dung dịch AgNO 3 0,32M sau một thời gian phản ứng thu được 15,52 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X rồi thêm 11,7 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 21,06 gam chất rắn Z. Giá trị của m là: A. 10,24 B. 7,68 C. 12,8 D. 11,52 Định hướng tư duy giải: Vì  3 3 32 AgNONO ZnNO Zn n0,5.320,16n0,16 n0,08 n0,18      BTKL(Cu,Ag,Zn) m0,16.10811,715,5221,060,08.65m12,8 Giải thích tư duy: Do phản ứng là hoàn toàn mà Zn (mạnh nhất) và có dư nên nó sẽ ôm hết 3NO do đó dung dịch cuối cùng chỉ có Zn(NO 3 ) 2 . Câu 6: Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO 3 1M, sau một thời gian thì lọc được 10,08 gam hỗn hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, khi phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp rắn. Giá trị của m là : A. 3,00. B. 3,84. C. 4,00. D. 4,80. Định hướng tư duy giải: Ta có 3 3 BT.nhom.NO 32NOn0,1Mg(NO):0,05  Bảo toàn khối lượng 3 kim loại ta có: BTKL m0,1.1082,410,085,920,05.24m4 Giải thích tư duy: Do phản ứng là hoàn toàn mà Mg (mạnh nhất) và có dư nên nó sẽ ôm hết 3NO do đó dung dịch cuối cùng chỉ chứa Mg(NO 3 ) 2 . Câu 7: Cho m(g) Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 và 0,25 mol Cu(NO 3 ) 2 , sau một thời gian thu được 19,44 gam kết tủa và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 8,4 gam bột sắt vào dung dịch X, Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được 9,36 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 4,8 B. 4,32 C. 4,64 D. 5,28 Định hướng tư duy giải: Ta có 3 2 BTDT NO2 Cu:a n0,10,50,6 Mg:0,3a       Vậy 9,36 chất rắn là gì? Đương nhiên là Fe và Cu 64a8,456a9,36a0,12mol Và BTKLm0,1.1080,25.648,40,12.560,18.2419,449,36 m4,64gam Giải thích tư duy: Vì đề bài nói “một thời gian” nên trong 19,44 gam chất rắn có thể vẫn có Mg dư.
BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Cho 5,2 gam Zn vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 0,5M; Cu(NO 3 ) 2 0,2M và AgNO 3 0,3M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 5,64. B. 6,31. C. 7,24. D. 8,95. Câu 2: Cho 4,55 gam Zn vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 0,1M; Cu(NO 3 ) 2 0,4M và AgNO 3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 5,280. B. 5,605. C. 5,712. D. 5,827. Câu 3: Cho 0,81 gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 0,1M; Cu(NO 3 ) 2 0,4M và AgNO 3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 4,72. B. 4,62. C. 4,23. D. 4,08. Câu 4: Cho 1,44 gam Mg vào 100 ml dung dịch chứa Fe(NO 3 ) 3 0,1M; Cu(NO 3 ) 2 0,4M và AgNO 3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là? A. 4,6. B. 5,0. C. 5,4. D. 6,0. Câu 5: Nhúng một thanh Mg dư vào 100 ml dung dịch chứa Fe 2 (SO 4 ) 3 0,2M và CuSO 4 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh kim loại ra thấy khối lượng thanh tăng m gam (xem rằng toàn bộ Fe, Cu bị đẩy ra bám hết vào thanh kim loại). Giá trị của m là? A. 2,4. B. 2,8. C. 3,2. D. 3,6. Câu 6: Cho m gam Zn vào 200 ml dung dịch CuSO 4 1M và Fe 2 (SO 4 ) 3 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X có khối lượng tăng lên 6,62 gam. Giá trị của m là: A. 14,30 B. 13,00 C. 16,25 D. 11,70 Câu 7: Dung dịch X chứa 0,08 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,08 mol AgNO 3 . Cho m gam Mg vào X thì thu được 18,64 gam rắn chỉ gồm một kim loại. Giá trị của m chính xác nhất là: A. 0,96 gam B. 1,2 gam C. 2,16 gam D. Đáp án khác Câu 8: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch Cu(NO 3 ) 2 . Sau một thời gian lấy thanh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng thanh sắt tăng 4 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là: A. 7,0 gam B. 8,4 gam C. 21 gam D. 28 gam Câu 9: Cho 6,88 gam hỗn hợp chứa Mg và Cu với tỷ lệ mol tương ứng là 1:5 vào dung dịch chứa 0,12 mol Fe(NO 3 ) 3 . Sau khi các phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là: A. 5,12 B. 3,84 C. 2,56 D. 6,96 Câu 10: Cho 8,4 gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,5M và FeCl 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,2 B. 6,4 C. 5,24 D. 5,6 Câu 11: Hòa tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3 ) 3 1M và Cu(NO 3 ) 2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là: A. 10,95 B. 13,20 C. 13,80 D. 15,20 Câu 12: Cho 1m gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 0,3M và AgNO 3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 2m gam chất rắn X. Nếu cho 2m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (đktc). Giá trị của 1m và 2m là A. 1,08 và 5,16 B. 8,10 và 5,43 C. 1,08 và 5,43 D. 0,54 và 5,16 Câu 13: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3 ) 3 1M và Cu(NO 3 ) 2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 10,95 B. 13,20 C. 13,80 D. 15,20 Câu 14: Cho 18,45 gam hỗn hợp bột Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO 3 dư thu được m gam chất rắn. Cho NH 3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa rồi đem nhiệt phân trong điều kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 29,65 gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 75,6. B. 151,2. C. 135,0. D. 48,6. Câu 15: Cho 300 ml dung dịch AgNO 3 vào 200 ml dung dịch Fe(NO 3 ) 2 sau khi phản ứng kết thúc thu được 19,44 gam chất rắn và dung dịch X trong đó số mol của Fe(NO 3 ) 3 gấp đôi số mol của Fe(NO 3 ) 2 còn dư. Dung dịch X có thể tác dụng tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Mg có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 3 là: A. 11,88 gam. B. 7,92 gam. C. 8,91 gam. D. 5,94 gam.
Câu 16: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 1M và AgNO 3 0,2 M. Khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Sục khí NH 3 dư vào B, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là A. 1,2 gam B. 1,6 gam C. 1,52 gam D. 2,4 gam Câu 17: Nhúng một thanh Magie vào dung dịch có chứa 0,8 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 , sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 11,6 gam. Khối lượng Magie đã phản ứng là A. 6,96 gam B. 20,88 gam C. 25,2 gam D. 24 gam Câu 18: Cho 2,7 gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch X chứa Fe(NO 3 ) 3 0,5 M và Cu(NO 3 ) 2 0,5 M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,9 gam. B. 9,0 gam. C. 13,8 gam. D. 18,0 gam. Câu 19: Cho 4,15 gam hỗn hợp A gồm Al và Fe tác dụng với 200ml dung dịch CuSO 4 0,525M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,84 gam chất rắn Y gồm 2 kim loại. Phần trăm khối lượng của Al trong A là: A. 40,48% B. 67,47% C. 59,52% D. 32,53% Câu 20: Dung dịch X có chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 có cùng nồng độ. Thêm một lượng hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 gam khí. Nồng độ mol/lit của hai muối là A. 0,30. B. 0,40. C. 0,63. D. 0,42. Câu 21: Hoà tan 5,4 gam bột Al vào 150 ml dung dịch A chứa Fe(NO 3 ) 3 1M và Cu(NO 3 ) 2 1M. Kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là A. 10,95 B. 13,20 C. 13,80 D. 15,20 Câu 22: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4 gam Al và 11,2 gam Fe vào 900ml dung dịch AgNO 3 1M . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. m có giá trị là A. 97,2. B. 98,1. C. 102,8. D. 100,0. Câu 23: Cho m (g) bột Fe vào 100ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 1M và AgNO 3 3M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối. Giá trị của m là A. 5,6 B. 16,8 C. 22,4 D. 6,72 Câu 24: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64. Câu 25: Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl 3 , sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 34,9. B. 25,4. C. 31,7. D. 44,4. Câu 26: Cho m(gam) kim loại Fe vào 1 lít dung dịch chứa AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,1M. Sau phản ứng người ta thu được 15,28g rắn và dung dịch X. Giá trị của m là A. 6,72. B. 2,80. C. 8,40. D. 17,20. Câu 27: Cho m (g) bột Fe vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3 ) 2 1M và AgNO 3 4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch 3 muối (trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Giá trị của m là A. 11,2. B. 16,8. C. 8,4. D. 5,6. Câu 28: Cho 0,2 mol Fe vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,2 mol Fe(NO 3 ) 3 và 0,2 mol AgNO 3 . Khi phản ứng hoàn toàn, số mol Fe(NO 3 ) 3 trong dung dịch bằng : A. 0,3. B. 0,2. C. 0,4. D. 0,0. Câu 29: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6 gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54. Câu 30: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là A. 56,37% B. 64,42% C. 43,62% D. 37,58% Câu 31: Cho hỗn hợp rắn A gồm 5,6 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với 300 ml dung dịch AgNO 3 2M khi phản ứng hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 54,0 gam. D. 64,8 gam. Câu 32: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2+ và 1 mol Ag + đến khi

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.