PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 20 - KNTT - ĐIỆN THẾ - GIÁO VIÊN.docx

BÀI 20 ĐIỆN THẾ I. ĐIỆN THẾ:  Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại điểm đó một điện tích q.  Điện thế được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q.  Công thức tính điện thế MM M WA V qq    Đơn vị của điện thế là vôn [V].  Điện thế là đại lượng đại số, có thể nhận giá trị âm (q < 0) hoặc dương (q > 0).  Điện thế của đất và của một điểm ở vô cực thường được chọn là mốc (bằng 0). II. HIỆU ĐIỆN THẾ:  Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là hiệu giữa điện thế giữa hai điểm V M và V N .  Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N.  Hiệu điện thế được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi di chuyển từ M đến N cực và độ lớn của q.  Công thức tính hiệu điện thế MN MNMNMNMN A UVVAq.U q  Đơn vị của hiệu điện thế cũng là vôn [V]. III. MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG:  Công thực hiện dịch chuyển điện tích q từ điểm M đến điểm N MNMNMNA= qV– V = q.U  Thế năng điện và điện thế liên hệ với nhau bởi công thức MW= Vq  Trong điệnt trường đều, xét điện tích dương q dịch chuyển dọc theo một đường sức từ M đến N. Nếu chọn chiều dương của trục tọa độ theo chiều đường sức.  Ta có MN MN V– V N U E= E= E = dM= Nhận xét: Trong điện trường đều, cường độ điện trường bằng độ giảm điện thế dọc theo một đơn vị độ dài đường sức. Kết luận:  Cường độ điện trường tại điểm M có độ lớn bằng thương của hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trên một đoạn nhỏ đường sức chia cho độ dài đại số của đoạn đường sức đó.
BÀI TẬP TỰ LUẬN Dạng 1 ĐIỆN THẾ Câu 1: Cho một điện tích điểm q = 5.10 – 9 C đặt tại điểm O trong không khí. Tính điện thế tại điểm M cách O một khoảng OM = 10 cm. Hướng dẫn giải Lấy mốc điện thế ở vô cực bằng không Áp dụng công thức 9 9 M Q5.10 Vk9.10450V r0,1    Câu 2: Một êlectrôn bay với vận tốc 10 7 m/s từ một điểm có điện thế V 1 = 10 V theo hướng của một đường sức. Tính điện thế V 2 mà tại đó êlectrôn dừng lại biết -31-19 eem= 9,1.10 kg, q=1,6.10 C. Hướng dẫn giải Khi electron bay dọc theo đường sức thì bị lực điện trường tác dụng ngược điện trường cản trở chuyển động của electron làm electron chuyển động chậm dần và dừng lại. Công của điện trường cản trở chuyển động của electron bằng độ giảm động năng 22d21211AWqUmvqVVmvV294,375 V 22 Câu 3: Một quả cầu kim loại có bán kính a = 10 cm mang điện q= -5.10 -8 C. Tính điện thế tại điểm B trên mặt quả cầu. Hướng dẫn giải Lấy mốc điện thế ở vô cực bằng không Áp dụng công thức 8 9 M Q5.10 Vk9.104500V a0,1    Câu 4: Hai điện tích 6 1q5.10C và 6 2q2.10C đặt tại 2 đỉnh A, D của hình chữ nhật ABCD với AB = a = 30 cm, AD = b = 40 cm. Tính điện thế tại B và C. Hướng dẫn giải Điện thế tại B do điện tíc q 1 và q 2 gây ra là 66 99512 B12 qq5.102.10 VVVkk9.109.101,86.10V ABDB0,30,5   Điện thế tại C do điện tích q 1 và q 2 gây ra là 66 ''99512 C12 qq5.102.10 VVVkk9.109.101,5.10V ACDC0,50,3   Câu 5: Hai điện tích -8-8 123q= 310 C, q= q = -510 C đặt tại AB trong không khí AB = 8 cm. Tìm những điểm có điện thế bằng không trên đường vuông góc AB tại A. Hướng dẫn giải Điểm P có điện thế bằng không nằm trên đường vuông góc AB cách A là 6 cm.
Dạng 2 CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN TRƯỜNG – HIỆU ĐIỆN THẾ Câu 1: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 10 cm có hiệu điện thế 5 V, giữa hai điểm cách nhau 2 cm có hiệu điện thế là bao nhiêu? Hướng dẫn giải 122 21 121 UUd2 EUU5.1V ddd10 Câu 2: Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 4 m. Độ lớn cường độ điện trường là 500 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Áp dụng công thức UE.d500.42000V Câu 3: Hai điểm A,B trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau khoảng d. Độ lớn cường độ điện trường là 500 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là 100V. Tính khoảng cách 2 điểm A, B. Hướng dẫn giải Áp dụng công thức U100 d0,2m E500 Câu 3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là U MN = 100 V. a. Tính công điện trường làm dịch chuyển proton từ M đến N. b. Tính công điện trường làm dịch chuyển electron từ M đến N. Hướng dẫn giải a. Công điện trường thực hiện proton dịch chuyển từ M đến N là 1917 1pMNAq.U1,6.10.1001,6.10J. b. Công điện trường thực hiện electron dịch chuyển từ M đến N là -19-17 2eMNA=q.U=-1,6.10.100=-1,6.10J. Câu 4: Giữa hai điểm B và C cách nhau một đoạn 0,2 m có một điện trường đều với đường sức hướng từ B đến C. Hiệu điện thế BCU12V. Tìm: a. Cường độ điện trường giữa B và C. b. Công của lực điện khi một điện tích 6q2.10C đi từ B đến C. Hướng dẫn giải a. Ta có BCU= E.BC.cosα và đường sức hướng từ BC nên BCEcosαcos01→→ . Cường độ điện trường giữa B và C là BC BC U12 E= = = 60 V/m. BC0,2 b. Công của lực điện khi một điện tích 6q2.10C đi từ B đến C là 6 BCBCAq.U24.10J24 μJ Câu 5: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C, với AC = 4 cm, BC = 3 cm và nằm trong một điện trường đều. Vecto cường độ điện E→ trường song song AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000 V/m. Hãy tính: a. Hiệu điện thế U AC , U CB , U AB . b. Công của điện trường khi e di chuyển từ A đến B và trên đường gãy ACB. Hướng dẫn giải a.Tính các hiệu điện thế - U AC = E.AC = 5000.0,04 = 200 V. - U BC = 0 vì trên đoạn CB lực điện trường F = q.E→→ vuông góc CB nên A CB = 0  U CB = 0. E A C B 
- U AB = U AC + U CB = 200 V. b. Công của lực điện trường khi di chuyển e từ A đến B là 1917 ABA1,6.10.2003,2.10J. Công của lực điện trường khi di chuyển e - theo đường ACB là A ACB = A AC + A CB = A AC = -1,6.10 -19 .200 = -3,2.10 -17 J  công không phụ thuộc đường đi. Câu 6: Cho 3 bản kim loại phẳng A, B, C có tích điện và đặt song song như hình. Cho 1d5 cm, 2d8 cm . Coi điện trường giữa các bản là đều và có chiều như hình vẽ. Cường độ điện trường tương ứng là 4 1E4.10V/m,4 2E5. 10V/m. Tính điện thế của bản B và bản C nếu lấy gốc điện thế ở bản A. Hướng dẫn giải Gốc điện thế tại A nên V A = 0. Ta có BA11BAUEdVV 4B11AVEdV4.0,0502000 V.10 Tương tự CB22CBUEdVV 4C22B0,0820002000VEdV5.10 V. Câu 7: Ba điểm A, B, C nằm trong điện trường đều sao cho E//CA.→ Cho ABAC và AB6 cm,AC8 cm. a. Hỏi cường độ điện trường có chiều từ C đến A hay từ A đến C. Tại sao? Biết CDU 100V (D là trung điểm của AC). b. Tính cường độ điện trường E, ABU và BCU Hướng dẫn giải a. Ta có CDCDU100V0VV điện trường hướng từ C đến D hay hướng từ C đến A (như hình vẽ). b. Cường độ điện trường CDU100 E2500 V/m. 0,04CD Hiệu điện thế B AB CUE.AC25000,08 U0 V 200 V.       Câu 8: Cho hình vẽ sau: Tam giác ABC vuông tại A được đặt trong điện trường đều E→ , 0 ,aABC60 BA→  E→ . Biết BC = 6 cm, U BC = 120V. a. Tìm U AC , U BA , U AB và cường độ điện trường E? b. Đặt thêm ở C điện tích điểm q = 9. 10 -10 C. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A. Hướng dẫn giải a. Do EAC→ nên ACU0. + BABCCABCUUUU120V. + BCU120 E4000V/m. BC.cos0,06.0,5  b. Điện trường do q gây ra tại A là E→ có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống.  10 9 222 qq9.10 Ekk9.103000V. ACBC.sin60 3 0,06. 2      + Điện trường tổng hợp tại A khi đó là bEEE→→→ . Do EE→→ nên 2222 bEEE400030005000 V/m. E B DCA A B C Er A B C 1Er 2Er d 1 d 2

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.