PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 40 đề HSG Hóa học Lớp 10 - Các năm gần đây - Phần 2 - File word.docx

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG -------------- ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 03/4/2019 Đề thi gồm: 05 câu, 02 trang ----------------------------------------------- Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; Mg = 24; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: 1 H; 2 He; 6 C; 7 N; 8 O; 9 F; 10 Ne; 11 Na; 12 Mg; 13 Al; 16 S; 17 Cl; 18 Ar; 19 K; 20 Ca; 24 Cr; 26 Fe; 29 Cu; 30 Zn; 35 Br. Câu 1: (2,0 điểm) 1) Phân tử M được tạo nên bởi ion X 3+ và Y 2- . Trong phân tử M có tổng số hạt p, n, e là 224 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 72 hạt. Tổng số hạt p, n, e trong ion X 3+ ít hơn trong ion Y 2- là 13 hạt. Số khối của nguyên tử Y lớn hơn số khối của nguyên tử X là 5 đơn vị. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X, Y và công thức phân tử của M. 2) X, Y, R, A, B, M theo thứ tự là 6 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 63 (X có số đơn vị điện tích hạt nhân nhỏ nhất). a. Xác định số đơn vị điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B, M. b. Viết cấu hình electron của X 2− , Y − , R, A + , B 2+ , M 3+ . So sánh bán kính của chúng và giải thích? Câu 2: (2,0 điểm) 1) Cân bằng các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. a) MnO 2 + HCl  MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O b) FeO + HNO 3  NO + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O c) Cu + H 2 SO 4 (đ) 0t CuSO 4 + SO 2 + H 2 O d) FeS 2 + H 2 SO 4 (đ) 0t Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 2) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau: a. Sục từ từ khí sunfurơ đến dư vào cốc chứa dung dịch KMnO 4 . b. Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch nước clo, sau đó nhỏ vào dung dịch sau phản ứng vài giọt dung dịch muối BaCl 2. c. Dẫn khí ozon vào dung dịch KI (có sẵn vài giọt phenolphtalein). d. Dẫn khí hiđro sunfua vào dung dịch muối CuCl 2 (màu xanh). Câu 3: (2,0 điểm) 1) a. Axit sunfuric đặc được dùng làm khô những khí ẩm, hãy dẫn ra hai thí dụ. Có những khí ẩm không được làm khô bằng axit sunfuric đặc, hãy dẫn ra hai thí dụ. Vì sao? b. Axit sunfuric đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than (được gọi là sự hóa than). Dẫn ra những thí dụ về sự hóa than của saccarozơ, vải sợi làm từ xenlulozơ (C 6 H 10 O 5 ) n .

Trang 3 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HẢI DƯƠNG -------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN THI: HÓA HỌC (Hướng dẫn chấm gồm 6 trang) (*) Hướng dẫn chung: - Học sinh có thể làm theo cách khác, nếu đúng và lập luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa. - Nếu giải toán có sử dụng tỉ lệ của PTHH mà cân bằng sai phương trình thì không cho điểm phần giải toán đó. - Nếu bài làm học sinh viết thiếu điều kiện phản ứng, thiếu đơn vị (mol, g, …) thì giáo viên chấm linh động để trừ điểm. - Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm. Câu Ý Đáp án Biểu điểm 1 1.1 Gọi Z X , Z Y tương ứng là số proton của X, Y . ( Z X , Z Y є Z * ) N X , N Y tương ứng là số nơtron của X, Y. ( N X , N Y є Z * ) Phân tử M được tạo nên bởi ion X 3+ và ion Y 2- do đó M có công thức phân tử là: X 2 Y 3 . 0,25 - Tổng số hạt p, n, e trong phân tử M là: 2(2Z X + N X ) + 3( 2Z Y + N Y ) = 224 (1) - Trong phân tử M, hiệu số hạt mang điện và số hạt không mang điện là: ( 4Z X + 6Z Y ) – (2N X + 3N Y ) = 72 (2) - Hiệu số hạt p, n, e trong ion X 3+ và ion Y 2- : (2Z Y + N Y +2) – ( 2Z X + N X – 3) = 13 (3) 0,25 - Hiệu số khối trong nguyên tử X và Y là: (Z Y + N Y ) – ( Z X + N X ) = 5 (4) Lấy (1) + (2) ta được: 2Z X + 3 Z Y = 74 (5) Lấy (3) – (4) ta được: Z Y - Z X = 3 (6) 0,25 Giải hệ (5) và (6) được Z X = 13; Z Y = 16 => N X = 14; N Y = 16 Vậy X là Al (e=p=13; n=14) và Y là S (e=p=n=16). Công thức phân tử của M: Al 2 S 3 . 0,25 2a Gọi Z là số điện tích hạt nhân của X => Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B, M lần lượt (Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4), (Z+5) Theo giả thiết Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4)+ (Z+5) = 63 => Z = 8 0,25  8 X; 9 Y; 10 R; 11 A; 12 B, 13 M (O) (F) (Ne) (Na) (Mg) (Al) 0,25 2b O 2- , F - , Ne, Na + , Mg 2+ , Al 3+ đều có cấu hình e: 1s 2 2s 2 2p 6 0,25 Số lớp e giống nhau => bán kính r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân càng lớn thì bán kính r càng nhỏ. r O2- > r F- > r Ne >r Na+ > r Mg2+ > r Al3+ 0,25 1a 1x Mn +4 + 2e  Mn +2 2x 2Cl -  Cl 2 + 2e MnO 2 + 4HCl  MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O 0,25
Trang 4 2 1b 3x Fe +2 Fe +3 + e 1x N +5 + 3e N +2 3FeO + 10HNO 3 NO + 3Fe(NO 3 ) 3 + 5H 2 O 0,25 1c 1x S +6 +2e  S +4 1x Cu o  Cu +2 + 2e Cu + 2H 2 SO 4 đặc ot CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 0,25 1d FeS 2Fe+3 + 2S+4 + 11e S+6 + 2e 2 11 2FeS2 + 11S+62Fe+3 + 15S+4 S+4 2FeS 2 + 14 H 2 SO 4 (đ) 0t Fe 2 (SO 4 ) 3 + 15SO 2 + 14H 2 O 0,25 2.a Phương trình: 242244245SO+2KMnO+2HOKSO+2MnSO+2HSO - Màu tím của dung dịch nhạt dần, cuối cùng mất màu hoàn toàn. 0,25 2.b Phương trình: 22224 2244 HS+4Cl+4HO8HCl+HSO BaCl+HSOBaSO2HCl   - Nươc Cl 2 nhạt màu, có kết tủa trắng xuất hiện. 0,25 2.c Phương trình: O 3 + H 2 O + 2KI  O 2 + 2KOH + I 2 . - Dung dịch chuyển sang màu hồng. 0,25 2.d Phương trình: 22HS+CuCl2HCl+ CuS - Màu xanh của dung dịch nhạt dần và dung dịch có kết tủa màu đen xuất hiện. 0,25 3 3.1 a) Nguyên tắc của chất dùng làm khô các khí có lẫn hơi nước là chất đó phải hút được hơi nước nhưng không tác dụng với chất khí được làm khô. Thí dụ: Để làm khô khí CO 2 , SO 2 , O 2 , … ta có thể dẫn các khí này qua dung dịch H 2 SO 4 đặc. 0,25 -Có những khí ẩm không được làm khô bằng H 2 SO 4 đặc vì chúng tác dụng với H 2 SO 4 . Thí dụ: Khi cho khí HI, HBr,… có lẫn hơi nước đi qua dung dịch H 2 SO 4 đặc thì các khí này tác dụng theo các phương trình 8HI + H 2 SO 4 đặc  4I 2 + H 2 S + 4H 2 O 2HBr + H 2 SO 4 đặc  SO 2 + Br 2 + 2H 2 O 0,25 b) H 2 SO 4 đặc có thể biến nhiều hợp chất hữu cơ thành than Thí dụ: C 12 H 22 O 11 24HSOdac 12C + 11H 2 O Đường mía (màu trắng) muội than C + 2H 2 SO 4 ot CO 2 + SO 2 + 2H 2 O 0,25 (C 6 H 10 O 5 ) n 24HSOdac 6nC + 5nH 2 O Xenlulozơ muội than C + 2H 2 SO 4 ot CO 2 + SO 2 + 2H 2 O (HS chỉ cần viết 1 lần PT này) 0,25 a Phương trình: 2Al + 3S  Al 2 S 3 Zn + S  ZnS

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.