Content text Chủ đề 1 - ĐỘNG LƯỢNG.pdf
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 2 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. (Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm) Câu 1: (SBT-KNTT) Chọn phát biểu đúng về mối quan hệ giữa vectơ động lượng p⃗ và vận tốc v⃗ của một chất điểm. A. Cùng phương, ngược chiều. B. Cùng phương, cùng chiều. C. Vuông góc với nhau. D. Hợp với nhau một góc α ≠ 0. Câu 2: (SBT-KNTT) Động lượng có đơn vị đo là A. N. m/s. B. kg. m/s. C. N. m. D. N/s. Câu 3: Điều nào sau đây sai khi nói về động lượng? A. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật. B. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. C. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. D. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn. Câu 4: Hãy điền vào khoảng trống sau: “Xung lượng của lực tác dụng vào chất điểm trong khoảng thời gian t bằng ..................... động lượng của chất điểm trong cùng khoảng thời gian đó”. A. Giá trị trung bình. B. Giá trị lớn nhất. C. Độ tăng. D. Độ biến thiên. Câu 5: Gọi m là khối lượng của vật, v là vận tốc của vật. Động lượng của vật có độ lớn: A. mv2/2 B. mv2 C. mv/2 D. mv Câu 6: (SBT- CTST) Biểu thức nào sau đây mô tả đúng mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật? A. p = √m. Wd B. p = m. Wd C. p = √2. m. Wd. D.p = 2. m. Wd. Câu 7: (SBT- CTST) Trong các quá trình chuyển động nào sau đây, quá trình nào mà động lượng của vật không thay đổi? A. Vật chuyển động chạm vào vách và phản xạ lại. B. Vật được ném ngang. C. Vật đang rơi tự do. D. Vật chuyển động thẳng đều. Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai? A. Động lượng là một đại lượng vectơ. B. Xung của lực là một đại lượng vectơ. C. Động lượng tỉ lệ thuận với khối lượng vật. D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi. Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai: A. Động lượng là một đại lượng vectơ. B. Xung lượng của lực là một đại lượng vectơ. C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật. D. Độ biến thiên động lượng là một đai lượng vô hướng. II Đề trên lớp 1 Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (4,5 điểm)
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 3 Câu 10: Khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì: A. động lượng của vật tăng gấp đôi. B. gia tốc của vật tăng gấp đôi. C. động năng của vật tăng gấp đôi. D. thế năng của vật tăng gấp đôi. Câu 11: Cho một vật chuyển động có động năng 4 J và khối lượng 2 kg. Xác định động lượng. A. 2(kgm/s) B. 8(kgm/s) C. 4(kgm/s) D. 16(kgm/s) Câu 12: Người ta ném mo ̣t quả bóng khói lượng 500g cho nó chuyẻn đo ̣ng với va ̣n tóc 20 m/s. Xung lượng của lự c tác dụng lên quả bóng là A. 10 N.s B. 200 N.s C. 100 N.s. D. 20 N.s. Câu 13: Mo ̣t quả bóng khói lượng 250 g bay tới đa ̣p vuông góc vào tường với tóc đo ̣ v1 = 5 m/s và ba ̣t ngượ c trở lại với tóc đo ̣ v2 = 3 m/s. Đo ̣ng lượng của va ̣t đãthay đỏi mo ̣t lượng bàng A. 2 kg.m/s. B. 5 kg.m/s. C. 1,25 kg.m/s. D. 0,75 kg.m/s. Câu 14: Một vật có khối lượng 0,5kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s. Thời gian tương tác là 0,2 s. Lực F⃗ do tường tác dụng có độ lớn bằng: A. 1750 N B. 17,5 N C. 175 N D. 1,75 N Câu 15: Một vật có khối lượng 2 kg thả rơi tự do từ độ cao 20m xuống mặt đất. Độ biến thiên động lượng của vật trước khi chạm đất là bao nhiêu? Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lấy g = 10m/s2. A. Δp=40kg.m/s. B. Δp=-40kg.m/s. C. Δp=20kg.m/s. D.Δp=-20kg.m/s Câu 16: Mo ̣t va ̣t khói lượng 1 kg chuyẻn đo ̣ng tròn đèu với tóc đo ̣ 10 m/s. Đo ̣ bién thiên đo ̣ng lượng của va ̣t sau 1/4 chu kìkẻtừ lúc bát đàu chuyẻn đo ̣ng bàng A. 20 kg.m/s. B. 0 kg.m/s. C. 10√2 kg.m/s. D. 5√2 kg.m/s. Câu 17: Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là? A. 20. B. 6. C. 28. D. 10 Câu 18: Một vật có khối lượng 4kg rơi tự do không vận tốc đầu trong khoảng thời gian 2,5s. Lấy g = 10m/s2. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó có độ lớn là A. Δp = 100 kg.m/s. B. Δp= 25 kg.m/s. C. Δp = 50 kg.m/s.
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 4 D. Δp = 200kg.m/s. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1: Tính độ lớn động lượng trong các trường hợp sau: a. Độ lớn động lượng của một hòn đá khối lượng 500g chuyển động với tốc độ 10 m/s là 5000kg. m/s b. Một electron chuyển động với tốc độ 2.107 m/s. Biết khối lượng electron bằng 9,1.10 −31kg. Độ lớn động lượng của electron là 1,82.10 −23kg. m/s c. Độ lớn động lượng của một viên đạn khối lượng 20g bay với tốc độ 250 m/s là 5000kg. m/s d. Độ lớn động lượng của Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trời với tốc độ 2,98.104 m/s là 1,78.10 29kg. m/s Biết khối lượng Trái Đất là 5,972.1024 kg. Câu 2: Cho một bình chứa không khí, một phân tử khí có khối lượng 4,65.10−26kg đang bay với vận tốc 600m/s va chạm vuông góc với thành bình và bật trở lại với vận tốc cũ. a. Xung lượng của lực làm biến đổi trạng thái chuyển động của vật b. Độ lớn động lượng của phân tử khí trước khi chạm vào thành bình là 2,79.10-23 kg.m/s. c. Độ biến thiên động lượng của phân tử khí là 5,58.10 −23(N. s) d. Xung lượng của lực tác dụng vào thành bình là −5,58.10 −23(N. s) Câu 3: Một ô tô khối lượng 1 tấn khởi hành từ trạng thái nghỉ có gia tốc không đổi là 1 m/s2. a. Chuyển động của ô tô là chuyển động thẳng biến đổi đều. b. Ô tô đi được quãng đường 50m trong thời gian là 10s 2 Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)