Content text 2. HÓA HỌC 12 (FILE GV).docx
-1- CHƯƠNG 5. PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN 3 15. BÀI 15. THẾ ĐIỆN CỰC VÀ NGUỒN ĐIỆN HÓA HỌC 3 15.1. Lí thuyết cần nắm 3 15.2. Bài tập vận dụng 4 16. BÀI 16. ĐIỆN PHÂN 9 16.1. Lí thuyết cần nắm 9 16.2. Bài tập vận dụng 10 17. BÀI 17. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 5: PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN (SỐ 1) 14 17. BÀI 17. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 5: PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN (SỐ 2) 18 CHƯƠNG 6. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 23 18. BÀI 18. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ KIM LOẠI 23 18.1. Lí thuyết cần nắm 23 18.2. Bài tập vận dụng 23 19. BÀI 19. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 28 19.1. Lí thuyết cần nắm 28 19.2. Bài tập vận dụng 28 20. BÀI 20. KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI 33 20.1. Lí thuyết cần nắm 33 20.2. Bài tập vận dụng 33 21. BÀI 21. HỢP KIM – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 39 21.1. Lí thuyết cần nắm 39 21.2. Bài tập vận dụng 40 23. BÀI 23. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (SỐ 1) 44 23. BÀI 23. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (SỐ 2) 48 CHƯƠNG 7. NGUYÊN TỐ NHÓM IA VÀ IIA 54 24. BÀI 24. NGUYÊN TỐ NHÓM IA 54 24.1. Lí thuyết cần nắm 54 24.2. Bài tập vận dụng 56 25. BÀI 25. NGUYÊN TỐ NHÓM IIA 61 25.1. Lí thuyết cần nắm 61 25.2. Bài tập vận dụng 63 26. BÀI 26. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 7: NGUYÊN TỐ NHÓM IA VÀ IIA (SỐ 1) 68 26. BÀI 26. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 7: NGUYÊN TỐ NHÓM IA VÀ IIA (SỐ 2) 73 CHƯƠNG 8. SƠ LƯỢC VỀ DÃY KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT 78 27. BÀI 27. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT 78 27.1. Lí thuyết cần nắm 78 27.2. Bài tập vận dụng 78 28. BÀI 28. SƠ LƯỢC VỀ PHỨC CHẤT 81 28.1. Lí thuyết cần nắm 81 28.2. Bài tập vận dụng 81 29. BÀI 29. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT 84 29.1. Lí thuyết cần nắm 84
-2- 29.2. Bài tập vận dụng 84 30. BÀI 30. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 8: SƠ LƯỢC VỀ DÃY KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT (SỐ 1) 88 30. BÀI 30. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 8: SƠ LƯỢC VỀ DÃY KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT (SỐ 2) 91
-3- CHƯƠNG 5. PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN 15. BÀI 15. THẾ ĐIỆN CỰC VÀ NGUỒN ĐIỆN HÓA HỌC 15.1. Lí thuyết cần nắm
-4- 15.2. Bài tập vận dụng PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) Câu 1: (SBT – KNTT) Kí hiệu cặp oxi hoá − khử ứng với quá trình khử: Fe 3+ + 1e ⇀ ↽ Fe 2+ là A. Fe 3+ /Fe 2+ . B. Fe 2+ /Fe. C. Fe 3+ /Fe. D. Fe 2+ /Fe 3+ . Câu 2: Ở điều kiện chuẩn, thiết lập được điện cực zinc (Zn) bằng cách nhúng thanh Zn vào dung dịch A. HCl 1 M. B. ZnSO 4 1 M. C. H 2 SO 4 1 M. D. NaCl 1 M. Câu 3: (SBT – KNTT) Cặp oxi hoá − khử nào sau đây có giá trị thế điện cực chuẩn lớn hơn 0? A. K + /K. B. Li + /Li. C. Ba 2+ /Ba. D. Cu 2+ /Cu. Câu 4: (SBT – KNTT) Cho thứ tự sắp xếp các cặp oxi hoá − khử trong dãy điện hoá: Mg 2+ /Mg; H 2 O/H 2 , OH − ; 2H + /H 2 ; Ag + /Ag. Cặp oxi hoá − khử có giá trị thế điện cực chuẩn lớn nhất trong dãy là A. 2H + /H 2 . B. Ag + /Ag. C. H 2 O/H 2 , OH − . D. Mg 2+ /Mg. Câu 5: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hoá học: Cu + 2Ag + Cu 2+ + 2Ag. Phát biểu nào sau đây về phản ứng trên là đúng? A. Ag + khử Cu thành Cu 2+ . B. Cu 2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag + . C. Cu có tính khử yếu hơn Ag. D. Cu là chất khử, Ag + là chất oxi hoá. Câu 6: (SBT – KNTT) Trong nước, thế điện cực chuẩn của kim loại M 2+ /M càng lớn thì dạng khử có tính khử..(1).. và dạng oxi hoá có tính oxi hoá..(2).. Cụm từ cần điền vào (1) và (2) lần lượt là A. càng mạnh và càng yếu. C. càng yếu và càng yếu. B. càng mạnh và càng mạnh. D. càng yếu và càng mạnh. Câu 7: Thứ tự một số cặp oxi hoá – khử trong dãy điện hoá như sau: Mg 2+ /Mg; Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe 3+ trong dung dịch là: A. Mg, Fe 2+ , Ag. B. Mg, Cu, Cu 2+ . C. Mg, Fe, Cu. D. Fe, Cu, Ag + . Câu 8: (SBT – KNTT) Ở điều kiện chuẩn, kim loại nào sau đây khử được ion H + thành H 2 ? A. Mg. B. Cu. C. Hg. D. Au. Câu 9: Cho biết: Cặp oxi hoá – khử Zn 2+ /Zn K + /K Hg 2+ /Hg Mg 2+ /Mg Thế điện cực chuẩn, V –0,762 –2,924 +0,853 –2,356 Dãy sắp xếp các kim loại theo chiều tăng dần tính khử là A. K < Mg < Zn < Hg. B. Mg < K < Hg < Zn. C. Hg < Zn < Mg < K. D. Hg < Mg < Zn < K. Câu 10: Cho biết: 2 oo Ag/AgHg/HgE0,80 V; E0,85 V . Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra được? A. Hg + Ag Hg 2+ + Ag. B. Hg 2+ + Ag Hg + Ag + . C. Hg 2+ + Ag + Hg + Ag. D. Hg + Ag Hg 2+ + Ag + . Câu 11: (SBT – Cánh Diều) Trong pin Galvani, thành phần nào dưới đây không phải là một phần cấu tạo nhất định phải có trong pin? A. Điện cực dương. B. Điện cực âm. C. Cầu muối. D. Dây dẫn điện. Câu 12: (SGK – CTST) Khi pin Galvani Zn – Cu hoạt động thì nồng độ A. Cu 2+ giảm, Zn 2+ tăng. B. Cu 2+ giảm, Zn 2+ giảm. C. Cu 2+ tăng, Zn 2+ tăng. D. Cu 2+ tăng, Zn 2+ giảm. Câu 13: (SBT – KNTT) Trong quá trình hoạt động của pin điện Ni − Cu, quá trình xảy ra ở anode là A. Ni Ni 2+ + 2e. B. Cu Cu 2+ + 2e.